Bò trong nước đáp ứng bao nhiêu phần trăm năm 2024

Tỷ lệ bò thịt của Việt Nam chỉ chiếm 8% trong phần thịt gia súc trên các bữa ăn của người dân. Trong khi ở nhiều nước, tỷ lệ này khoảng 25%. Từ đó cho thấy chăn nuôi bò thịt trong nước còn rất nhiều tiềm năng phát triển.

Bò trong nước đáp ứng bao nhiêu phần trăm năm 2024

Ảnh minh họa

Theo Bộ NN-PTNT, 7 tháng đầu năm 2021, đàn bò ở Việt Nam có khoảng 6,3 triệu con, tăng 2,4% so với cùng kỳ năm trước. Hiện mức tiêu thụ thịt bò trung bình của người Việt đạt 3,15kg/người/năm và duy trì mức tăng trưởng 5-6%/năm. Do sản lượng thịt bò chăn nuôi trong nước chưa đáp ứng đủ nhu cầu, nên lượng bò thịt và thịt bò nhập khẩu hàng năm vẫn liên tục tăng nhanh. Năm 2020, số lượng bò sống nhập khẩu về Việt Nam để giết mổ lấy thịt là 106.000 tấn, tăng 30% so với năm 2019. Cả nước hiện có hơn 2,3 triệu hộ nuôi bò thịt, trong đó trên 2 triệu hộ nuôi dưới 5 con/hộ, chăn nuôi quy mô trên 20 con/hộ chiếm 0,21% tổng số hộ nuôi bò thịt. Nhiều trang trại nuôi bò với quy mô hàng ngàn con ở Hà Nội, Hòa Bình, Hà Tĩnh, Gia Lai, Đồng Nai, Tây Ninh… nhưng vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu của người dân.

TS Nguyễn Quốc Đạt, Phó Chủ tịch Hội Chăn nuôi Việt Nam, đánh giá tại Việt Nam còn dư địa rất lớn để phát triển đàn gia súc, đem lại hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên để làm được, cần rất nhiều vốn và quỹ đất đủ rộng. Về việc này, Bộ NN-PTNT đã ban hành cũng như kiến nghị nhiều chính sách như dành quỹ đất để phát triển chăn nuôi bò thịt, ưu tiên giao đất, thuê đất cho các cơ sở giống, cơ sở chăn nuôi trang trại tập trung. Những diện tích nông nghiệp hiệu quả thấp sẽ chuyển sang trồng cỏ, cây thức ăn chăn nuôi.

Ngân sách nhà nước sẽ hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng, bao gồm đường, điện, nước và xử lý môi trường cho cơ sở sản xuất giống, cơ sở giết mổ. Nhà nước đầu tư hạ tầng cơ sở xây dựng các trung tâm hội chợ, chợ đầu mối tiêu thụ, sàn thương mại điện tử. Các ngân hàng thương mại tạo điều kiện vay vốn theo chính sách ưu đãi của nhà nước để hộ chăn nuôi, doanh nghiệp đầu tư con giống, trang trại, đổi mới công nghệ…

Cơ hội về một thị trường chăn nuôi bò thịt trong nước là rất rõ ràng, còn nhiều dư địa để phát triển. Muốn vậy, các địa phương cần chủ động hỗ trợ, tiếp sức doanh nghiệp, người chăn nuôi, đưa các chủ trương, chính sách khuyến khích mà Bộ NN-PTNN đề xuất đi vào cuộc sống.

  • Bò trong nước đáp ứng bao nhiêu phần trăm năm 2024

    trinhhien Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày: 05/03/2019 Đã được thích: 491
    VLC trong vùng giá dưới 20 cứ hold giữ thoải mái nhé. Tích luỹ cả năm này là vọt không thương tiếc. Lợi nhuận năm sau sẽ khủng khiếp. Năm nay, năm sau là của vlc . Mỗi năm đều có vài mã đạt lợi nhuận cực tốt về sản xuất

    Bác nào kiên nhẫn sẽ có thành quả

    Bò trong nước đáp ứng bao nhiêu phần trăm năm 2024

    DIU789 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày: 08/03/2019 Đã được thích: 3.253

    Bò trong nước đáp ứng bao nhiêu phần trăm năm 2024

    trinhhien Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày: 05/03/2019 Đã được thích: 491 NGUYÊN NHÂN TỔNG MỨC BÁN LẺ HÀNG HÓA VÀ DOANH THU DỊCH VỤ TIÊU DÙNG 5 THÁNG ĐẦU NĂM 2023 TĂNG CAO Một sốý kiến cho rằngsố liệutổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng5 tháng đầu năm 2023 so với cùng kỳ năm trước tăng12,6% là khá cao, chưa phản ánh đúng thực trạng tiêu dùng của dân cư và kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp… Tổng cục Thống kê bổ sung thêm một số thông tin để người dùng tin có cái nhìn đầy đủ hơn về con số này.
  • Tốc độ tăng vềquy mô theo giá hiện hành của tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 5 tháng đầu năm nay đạt 12,6% so với cùng kỳ năm trước, trong khi tốc độ tăng về lượng theo giá so sánh chỉ đạt 8,3%, tương đương với mức tăng của cùng kỳ năm 2018.
    Bò trong nước đáp ứng bao nhiêu phần trăm năm 2024

Theo Hình 1 biểu hiện bình quân 5 tháng đầu năm mỗi năm giai đoạn 2015-2019 tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá hiện hành tăng 10,6%, theo giá so sánh tăng 8,3% so với cùng kỳ. Như vậy, chỉ số giảm phát bình quân 5 tháng đầu năm mỗi năm đoạn 2015-2019 của chỉ tiêu này so với cùng kỳ đã tăng hơn 2,1%.

Trong khi đó, bình quân 5 tháng đầu năm mỗi năm giai đoạn 2020-2023, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá hiện hành tăng 6,4%, theo giá so sánh tăng 1,9% và chỉ số giảm phát tăng hơn 4,4% so với cùng kỳ. Như vậy, chỉ số giảm phát so với cùng kỳ 5 tháng đầu năm của chỉ tiêu này trong 4 năm gần đây có mức tăng khá cao so với 5 năm trước đó.

Trong năm nay, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá hiện hành 5 tháng đầu năm so với cùng kỳ năm trước đạt 12,6% là mức tăng khá nhưng do chỉ số giảm phát tăng 3,9% nên tốc độ tăng theo giá so sánh chỉ đạt 8,3%, bằng với mức tăng của năm 2018. Tuy đây là mức tăng tương đương với mức tăng bình quân của 5 năm trước dịch (2015-2019) nhưng trên nền tăng thấp của 3 năm (2020-2022) chịu ảnh hưởng của dịch Covid 19 (Hình 1b).

  1. Tỷ trọng của tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng phản ánh người dân có xu hướng tăng chi tiêu vào nhóm hàng hóa thiết yếu, giảm chi tiêu dịch vụ xã hội.
    Bò trong nước đáp ứng bao nhiêu phần trăm năm 2024

Hình trên cho thấy, nếu như năm 2019 (năm trước dịch) doanh thu bán lẻ hàng hóa chiếm 76,3% trong tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng thì đến năm 2023 tỷ lệ này đã tăng lên 78,9% (tăng thêm 2,6 điểm phần trăm). Trong đó, tỷ trọng lương thực, thực phẩm tăng từ 24,2% trong 5 tháng đầu năm 2019 lên 27,9% năm 2023 (tăng thêm 3,7 điểm phần trăm) .

Ở chiều ngược lại, trong 5 tháng đầu năm, doanh thu dịch vụ tiêu dùng (gồm lưu trú ăn uống; du lịch lữ hành và các dịch vụ khác) năm 2019 chiếm 23,7%, đến năm 2023 chỉ chiếm 21,1% (giảm 2,6 điểm phần trăm). Trong đó, nhóm hàng dịch vụ tiêu dùng không thiết yếu như: Dịch vụ lưu trú và ăn uống đã giảm 1,5 điểm phần trăm, từ mức 12,1% năm 2019, xuống 10,6% năm 2023; dịch vụ khác giảm 0,8 điểm phần trăm, từ 10,8% xuống 10,0%.

Điều này phản ánh xu hướng tăng tỷ trọng chi tiêu hàng hóa, nhất là nhóm hàng hóa thiết yếu, giảm chi tiêu dịch vụ tiêu dùng không thiết yếu của người dân trong điều kiện nền kinh tế gặp khó khăn.

  1. Số lượng khách quốc tế đến Việt Nam 5 tháng đầu năm 2023 gấp 12,6 lần so với cùng kỳ năm trước; số lượng khách du lịch nội địa cũng tăng 3,9% so với cùng kỳ năm 2022. Đây là yếu tố đóng góp tích cực vào mức tăng 12,6% của tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng. Trong 5 tháng đầu năm 2023, khách quốc tế đến nước ta ước đạt gần 4,6 triệu lượt người, gấp 12,6 lần so với cùng kỳ năm trước; lượng khách du lịch nội địa cũng đạt 50,5 triệu lượt khách, tăng 3,9%. Lượng khách quốc tế đến nước ta và khách du lịch nội địa tăng trưởng tốt đã tác động trực tiếp tới doanh thu bán lẻ hàng hóa và doanh thu của các ngành dịch vụ (như vận tải, lưu trú ăn uống, dịch vụ du lịch lữ hành, vui chơi giải trí,…); đóng góp quan trọng vào mức tăng về quy mô và tốc độ của tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 5 tháng đầu năm.

Bò trong nước đáp ứng bao nhiêu phần trăm năm 2024

Theo giá hiện hành 5 tháng đầu năm 2023 quy mô và tốc độ tăng của các chỉ tiêu thành phần như sau:

– Doanh thu tổng mức bán lẻ hàng hóa ước đạt 1.993,6 nghìn tỷ đồng, tăng 10,7% so với cùng kỳ năm trước;

– Doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước đạt 533,5 nghìn tỷ đồng, tăng 19,9% so với cùng kỳ năm trước, chia ra:

Dịch vụ lưu trú, ăn uốngước đạt 268,3 nghìn tỷ đồng, tăng 22,1%;

Du lịch lữ hànhước đạt 11,6 nghìn tỷ đồng, tăng 89,4%;

Dịch vụ khác ước đạt 253,6 nghìn tỷ đồng, tăng 15,8%.

Trong khi 3 năm trước (từ 2020-2022), tốc độ tăng bình quân 5 tháng đầu năm so với cùng kỳ theo giá hiện hành của tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng chỉ đạt 4,5%. Cụ thể:

– Doanh thu lẻ hàng hóa tăng 6,2%;

– Doanh thu dịch vụ tiêu dùng giảm 1,6%; chia ra:

Dịch vụ lưu trú, ăn uống giảm 2,5%;

Dịch vụ du lịch lữ hành giảm 29,4%;

Dịch vụ khác tăng 1,0%.

Những phân tích trên cho thấy, tốc độ tăng tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng đạt mức tăng tích cực trong bối cảnh 5 tháng đầu năm nay chỉ số giá nhiều mặt hàng vẫn ở mức khá cao (mặc dù xu hướng đã giảm dần) và trên nền tăng trưởng thấp của cùng kỳ các năm trước./.

Bò trong nước đáp ứng bao nhiêu phần trăm năm 2024

trinhhien Thành viên gắn bó với f319.com

Tham gia ngày: 05/03/2019 Đã được thích: 491 tin thế này mà không lên là không được

Doanh nghiệp Việt - Nhật chi 500 triệu USD đầu tư nuôi bò thịt ở Vĩnh Phúc

Bò trong nước đáp ứng bao nhiêu phần trăm năm 2024
Phan Hậu 27/11/2021 12:44 GMT+7 Dự án đầu tư 500 triệu USD chăn nuôi bò thịt tại Vĩnh Phúc là dự án có giá trị cao nhất được ký kết trong khuôn khổ chuyến công tác của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại Nhật Bản.

Thông tin từ UBND tỉnh Vĩnh Phúc cho biết, ngày 24.11, tại thủ đô Tokyo (Nhật Bản), Công ty CP sữa Việt Nam (Vinamilk) và Công ty thành viên Vilico đã ký kết thành công biên bản ghi nhớ hợp tác với Tập đoàn Sojitz của Nhật Bản và UBND tỉnh Vĩnh Phúc về đầu tư, phát triển dự án về bò thịt công nghệ cao tại Vĩnh Phúc, trước sự chứng kiến của Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida.

Theo biên bản đã ký, Vinamilk, Vilico và Sojitz sẽ thực hiện dự án liên doanh, đầu tư cơ sở trang trại chăn nuôi bò thịt, chế biến và phân phối sản phẩm thịt bò tại Vĩnh Phúc; hướng đến cung cấp sản phẩm tiêu thụ trong nước và xuất khẩu. Ngoài sản phẩm thịt, dự án sẽ có thêm nhiều sản phẩm có nguồn gốc protein khác với công nghệ chế biến sâu. Dự án có tổng vốn đầu tư 500 triệu USD và đây là dự án có giá trị cao nhất được ký kết trong khuôn khổ chuyến làm việc củaThủ tướng Phạm Minh Chính nhằm thúc đẩy hợp tác kinh tế giữa doanh nghiệp Việt Nam - Nhật Bản.

UBND tỉnh Vĩnh Phúc cho biết, dự án chăn nuôi bò thịt này sẽ đặt tại H.Tam Đảo. Dự kiến năm 2023, giai đoạn 1 đi vào hoạt động với quy mô công suất khoảng 20.000 bò thịt/năm, có cơ sở chế biến khép kín, công nghệ hiện đại. Các dự án đầu tư vào nông nghiệp công nghệ cao theo xu hướng chuyển đổi vật nuôi với giá trị, hiệu quả kinh tế cao đang là một hướng đi được khuyến khích ở Vĩnh Phúc.

Trực tiếp tham gia đoàn công tác củaThủ tướng Phạm Minh Chínhvà chứng kiến lễ ký kết, bà Hoàng Thuý Lan, Ủy viên T.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc, cho rằng dự án được triển khai tại Vĩnh Phúc có ý nghĩa trong việc thự hiện Nghị quyết số 10/NQ/TW ngày 3.6.2017 của Ban Chấp hành T.Ư Đảng về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường; và phù hợp với mục tiêu, định hướng của Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2020 - 2025, khai thác, phát huy mọi tiềm năng, lợi thế cho phát triển, trọng tâm là phát triển công nghiệp, dịch vụ, du lịch, nông nghiệp có giá trị tăng cao. Vĩnh Phúc đặt mục tiêu đến năm 2025 sẽ trở thành một trong những trung tâm công nghiệp, dịch vụ, du lịch của vùng và cả nước.

Bò trong nước đáp ứng bao nhiêu phần trăm năm 2024
Các doanh nghiệp Việt Nam - Nhật Bản, lãnh đạo tỉnh Vĩnh Phúc trao biên bản cam kết đầu tư dự án chăn nuôi bò công nghệ cao trị giá 500 triệu USD trong chuyến thăm Nhật Bản của Thủ tướng Phạm Minh Chính

NB Xuất khẩu thịt bò Việt Nam ra thế giới

"Cú bắt tay" hợp tác giữa Vinamilk và Tập đoàn Sojitz được kỳ vọng mở ra cơ hội rất lớn phát triển chăn nuôi công nghệ cao ở Vĩnh Phúc cũng như ở Việt Nam.Sojitzlà một trong những tập đoàn đa ngành quy mô lớn, có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất tại Nhật Bản. Doanh nghiệp này đã tham gia đầu tư vào Việt Nam trong nhiều năm qua trong các lĩnh vực: sản xuất phân bón, thức ăn chăn nuôi, thực phẩm chế biến sẵn, chuỗi cửa hàng tiện lợi và logistics... Ở Nhật Bản, Sojitz là một trong các đơn vị nhập khẩu và phân phối thịt bò từ Bắc Mỹ và Úc quy mô lớn.

Chia sẻ từ đại diện Tập đoàn Sojitz, dự án đặt mục tiêu xây dựng một hệ thống cung cấp ổn định tại Việt Nam và Đông Nam Á trên cơ sở phát huy thế mạnh của Vinamilk và bí quyết kinh doanh sản phẩm chăn nuôi của Sojitz. “Chúng tôi kỳ vọng sẽ cung cấp các sản phẩm thịt bò chất lượng cao an toàn và đáng tin cậy cho thị trường Việt Nam và ngược lại, mang các sản phẩm thịt bò của Việt Nam xuất khẩu đến nhiều thị trường trong tương lai”, vị đại diện của Sojitz chia sẻ.

Ông Vũ Chí Giang, Phó chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc, khẳng định dự án chăn nuôi bò thịt này có ý nghĩa lớn đối với sự phát triển của ngành nông nghiệp, chăn nuôi; góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế của Vĩnh Phúc.

“Dự án được triển khai bởi các doanh nghiệp lớn củaViệt Nam - Nhật Bản, với sự đầu tư lớn về nguồn lực, công nghệ sẽ là cơ sở để tạo ra động lực tăng trưởng, hình thành và phát triển ngành chăn nuôi bò thịt chất lượng cao tại Vĩnh Phúc”, ông Giang nói.

Tin liên quan

Bò trong nước đáp ứng bao nhiêu phần trăm năm 2024

Congnhac Thành viên gắn bó với f319.com

Tham gia ngày: 21/11/2020 Đã được thích: 1.297

  • Bò trong nước đáp ứng bao nhiêu phần trăm năm 2024

    Congnhac Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày: 21/11/2020 Đã được thích: 1.297 Cửa rộng để Việt Nam đón hàng tỷ USD từ Hàn Quốc Chuyến thăm của Tổng thống Yoon Suk-yeol được xem là bước phát triển đáng kể cũng như tiền đề để Việt Nam - Hàn Quốc theo đuổi tham vọng đạt kim ngạch thương mại 150 tỷ USD vào 2030. Gặp cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc bên lề chuyến thăm cấp nhà nước tới Việt Nam cuối tuần trước, Tổng thống Yoon Suk-yeol đã nhấn mạnh cần "khôi phục động lực thương mại" và "làm sâu sắc thêm mối quan hệ hợp tác giữa hai nước theo chiều ngang". Ông nói, đây là nhiệm vụ cấp bách nhất lúc này do kinh tế thế giới suy thoái. Theo đánh giá của Tổng thống Hàn Quốc, đáp án để nước này vượt qua cuộc khủng hoảng có thể tìm thấy ở Việt Nam - trung tâm tái cấu trúc chuỗi cung ứng, đồng thời là thị trường tiêu dùng mới nổi. Hợp tác thương mại của hai nước cũng đang hướng đến những ngành nghề mới như đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, công nghệ cao, bên cạnh các lĩnh vực truyền thống. Trong chuyến thăm Trung tâm R&D của Samsung trước khi kết thúc chuyến thăm Việt Nam, Tổng thống Yoon nói hai nước là những đối tác trọng điểm trong nghiên cứu, phát triển - theo Korea Herald. Ông nhấn mạnh tầm quan trọng của mối quan hệ hai nước và cam kết hỗ trợ các nỗ lực hợp tác nghiên cứu giữa hai bên, nhằm tạo ra giá trị bằng cách kết hợp thế mạnh công nghệ của cả Hàn Quốc lẫn Việt Nam.
    Bò trong nước đáp ứng bao nhiêu phần trăm năm 2024
    Tổng thống Hàn Quốc đối thoại với 50 nhân tài kỹ thuật số Việt - Hàn sáng 24/6. Ảnh:VGP Ông Choi Sang-mok, Cố vấn cấp cao các vấn đề kinh tế của Văn phòng Tổng thống, nhìn nhận chuyến thăm của ông Yoon được xem là bước phát triển đáng kể cũng như tiền đề để hai nước theo đuổi tham vọng đạt kim ngạch thương mại 150 tỷ USD vào 2030. Năm ngoái, thương mại song phương giữa hai quốc gia là 87,7 tỷ USD, đưa Việt Nam thành đối tác thương mại lớn thứ ba của Hàn Quốc sau Trung Quốc và Mỹ. Trong khi đó, Hàn Quốc cũng đã củng cố vị thế là quốc gia có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài hàng đầu của Việt Nam. Chủ tịch của nhiều chaebol (các tập đoàn gia đình lớn tại Hàn Quốc) trong chuyến tháp tùng Tổng thống Yoon Suk-yeol cũng khẳng định, coi Việt Nam là cứ điểm sản xuất hàng đầu và đặt cược tương lai tại thị trường này. Còn ông Chey Tea-won, Chủ tịch tập đoàn SK đồng thời là Chủ tịch Phòng thương mại và Công nghiệp Hàn Quốc (KCCI) nhìn nhận Việt Nam là nơi tốt nhất để đầu tư nhờ vào sự ổn định, hiệu quả trong bối cảnh địa chính trị phức tạp.
    Bò trong nước đáp ứng bao nhiêu phần trăm năm 2024
    Chủ tịch Samsung Electronics Lee Jea-yong (bên trái) và Chủ tịch Hyundai Motor Chung Eui-sun (bên phải) tham dự Diễn đàn doanh nghiệp Hàn Quốc - Việt Nam hôm 23/6. Ảnh:Yonhap 111 thỏa thuận ghi nhớ hợp tác giữa doanh nghiệp hai nước (MOU) cũng đã được ký kết trong chuyến thăm của Tổng thống Yoon. Trong số đó, 54 biên bản thuộc lĩnh vực quốc phòng, hàng tiêu dùng, chăm sóc sức khỏe, thực phẩm; 28 thoả thuận về thiết lập chuỗi cung ứng, hợp tác trong tương lai; còn lại liên quan đến lĩnh vực công nghệ. Những lĩnh vực được thỏa thuận cũng nằm trong nhóm đầu tư được Việt Nam quan tâm như đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, công nghệ cao. Thủ tướng Phạm Minh Chính trong cuộc gặp với các doanh nghiệp cũng nêu rõ các đề nghị doanh nghiệp Hàn Quốc tiếp tục tăng cường rót vốn vào các mảng này. "Tôi mong các doanh nghiệp Hàn tiếp tục có những đột phá để cùng nhau đạt kết quả gấp 3-4 lần trong những năm tới", ông nói. Tham dự các chương trình gặp gỡ doanh nghiệp hai nước lần này, ông Nguyễn Anh Đức, Tổng giám đốc Saigon Co.op, Chủ tịch Hiệp hội các nhà bán lẻ Việt Nam nói đây là cơ hội vàng để hợp tác, đứng trên vai những người khổng lồ. Trong đó, ông lưu ý đến việc tận dụng công nghệ đi trước của Hàn Quốc cũng như đưa hàng hóa ra thế giới. Tuy nhiên, ông cũng nhìn nhận cơ hội sẽ luôn đi kèm với thách thức, đòi hỏi các doanh nghiệp nội địa phải có sự chuẩn bị kỹ nếu không sẽ mất tự chủ ngay trên sân nhà. Bên cạnh cuộc chơi của doanh nghiệp hai nước,ở tầm vĩ mô, bộ ngành của Việt Nam - Hàn Quốc cũng có một số ký kết đáng chú ý, tạo tiền đề cho hợp tác lâu dài. Bộ Công Thương Việt Nam và Bộ Thương mại, Công nghiệp và Năng lượng Hàn Quốc đã ký MOU về thành lập Korea Plus tại Việt Nam và Vietnam Plus tại Hàn. Đơn vị này nhằm giám sát và thúc đẩy mục tiêu mở rộng thương mại song phương lên 150 tỷ USD vào 2030. "Hai nước nhất trí tăng cường các kênh tham vấn công tư để giải quyết khó khăn xuất nhập khẩu và hoạt động của các công ty Hàn tại Việt Nam", Korea Times dẫn lời của cơ quan ngoại thương nước này. Đối với hợp tác liên quan đến chuỗi cung ứng, để tận dụng nguồn tài nguyên phong phú của Việt Nam và những công nghệ giá trị gia tăng cao từ Hàn Quốc, hai bên sẽ thành lập Trung tâm chuỗi cung ứng khoáng sản quan trọng Việt - Hàn. Việc hợp tác thăm dò, nghiên cứu và đào tạo giữa hai bên sẽ giúp chế biến các loại khoáng sản cốt yếu của Việt Nam thành những sản phẩm có giá trị gia tăng cao. Ngược lại, Hàn Quốc sẽ được đảm bảo chuỗi cung ứng ổn định, lâu dài. Ngoài ra, việc thành lập liên doanh giữa công ty của hai nước cũng sẽ được hỗ trợ để xây dựng chuỗi cung ứng ổn định, đa dạng. Kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1992, quan hệ kinh tế Việt - Hàn đã phát triển nhanh chóng. Mối quan hệ kinh tế giữa hai quốc gia cũng được đánh giá vượt ra ngoài các thỏa thuận hợp tác và thương mại