Biên bản đánh giá lại công cụ dụng cụ

Biên bản đánh giá lại TSCĐ là việc xác nhận việc đánh giá lại TSCĐ và làm căn cứ ghi sổ kế toán và các tài liệu liên quan đến số chênh lệch (tăng, giảm) do đánh giá lại TSCĐ. Các kế toán trưởng giảng dạy tại lớp kế toán thực hành ở Kế toán Lê Ánh xin hướng dẫn các bạn cách lập Biên bản đánh giá lại TSCĐ tại nơi sử dụng như sau:

1. Mẫu Biên bản đánh giá lại TSCĐ tại nơi sử dụng

Mẫu Biên bản đánh giá lại TSCĐ Mẫu số 04 – TSCĐ theo Thông tư 200/2014/TT-BTC

Biên bản đánh giá lại công cụ dụng cụ

Mẫu số 04 - TSCĐ: Biên bản đánh giá lại TSCĐ

2. Hướng dẫn cách ghi Biên bản đánh giá lại TSCĐ tại nơi sử dụng

Góc trên bên trái của Biên bản đánh giá lại TSCĐ ghi rõ tên đơn vị (hoặc đóng dấu đơn vị), bộ phận sử dụng. Khi có quyết định đánh giá lại TSCĐ, đơn vị phải thành lập Hội đồng đánh giá TSCĐ.

Cột A, B, C, D: Ghi số thứ tự, tên, ký mã hiệu, qui cách (cấp hạng) số hiệu và số thẻ của TSCĐ.

Cột 1, 2, 3: Ghi nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại của TSCĐ trên sổ kế toán tại thời điểm đánh giá.

Cột 4: Ghi giá trị còn lại của TSCĐ sau khi đánh giá lại. Trường hợp đánh giá lại cả giá trị hao mòn thì cột này được chia thành 3 cột tương ứng cột 1,2,3 để ghi.

Cột 5,6: Ghi số chênh lệch giữa giá đánh giá so với giá trị đang ghi trên sổ kế toán trong trường hợp kiểm kê đánh giá lại cả nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại thì các cột này được chia ra 3 cột tương ứng để lấy số liệu ghi sổ kế toán.

Sau khi đánh giá xong, Hội đồng có trách nhiệm lập biên bản ghi đầy đủ các nội dung và các thành viên trong Hội đồng ký, ghi rõ họ tên vào Biên bản đánh giá lại TSCĐ.Học kế toán ở đâu tốt

Biên bản đánh giá lại TSCĐ được lập thành 2 bản, 1 bản lưu tại phòng kế toán để ghi sổ kế toán và 1 bản lưu cùng với hồ sơ kỹ thuật của TSCĐ.

3. Tải miễn phí mẫu Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hoá tại nơi sử dụng.

Để thuận tiện cho việc ghi sổ, các bạn có thể tải mẫu Biên bản đánh giá lại TSCĐ tại nơi sử dụng: Mẫu số 04 - TSCĐ

Bài viết xem thêm: Mẫu bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ theo thông tư 200

Trên đây là Mẫu Biên bản đánh giá lại TSCĐ Mẫu số 04 – TSCĐ theo Thông tư 200/2014/TT-BTC. Mong bài viết trên của Kế toán Lê Ánh giúp ích cho bạn đọc.

Để hiểu rõ và nắm bắt được đầy đủ và chính xác các nghiệp vụ kế toán trong doanh nghiệp cần làm bạn nên tham khảo khóa học kế toán tổng hợp. Rất nhiều kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn hữu ích sẽ được chính các Kế toán trưởng giỏi truyền đạt cho các bạn trong khóa học Kế toán thực hành này. Mời các bạn tìm hiểu thông tin về khóa học kế toán tổng hợp thực hành.

Kế toán Lê Ánh chúc bạn thành công!

KẾ TOÁN LÊ ÁNH

(Được giảng dạy và thực hiện bởi 100% các kế toán trưởng từ 13 năm đến 20 năm kinh nghiệm)

Trung tâm Lê Ánh hiện có đào tạo và khóa học xuất nhập khẩu ở Hà Nội và TPHCM, vui lòng liên hệ với chúng tôi theo số hotline: 0904.84.88.55 để biết được thông tin của các khóa học này.

Tin tức mới

Biên bản đánh giá lại công cụ dụng cụ
Tin tức mới

Các công việc phải làm của Kế toán Tài sản cố định

Nhiều kế toán viên khi đi làm thường cảm thấy lúng túng về các công việc của một kế toán tài sản cố định (TSCĐ). Các bạn không biết xử lý trong trường hợp tăng tài sản cố định thì làm những thủ tục gì? Trường hợp giảm tài sản cố định thì làm những thủ tục

Biên bản đánh giá lại công cụ dụng cụ
Tin tức mới

Quy định thời gian khấu hao các loại tài sản cố định

Khi công ty mua bất kỳ một tài sản cố định nào về thì kế toán phải dựa vào khung thời gian trích khấu hao tài sản cố định được quy định tại Phụ lục 01 của Thông tư 45/2013/TT-BTC ngày 25/4/2013 của Bộ tài chính để xác định thời gian trích khấu hao cho

Biên bản đánh giá lại tài sản cố định là gì?

[2] - Biên bản đánh giá lại tài sản cố định (gọi tắt là TSCĐ) là chứng từ nhằm xác nhận việc đánh giá lại TSCĐ và làm căn cứ để ghi sổ kế toán và các tài liệu liên quan đến số chênh lệch (tăng, giảm) do đánh giá lại TSCĐ.

Công cụ dụng cụ có giá trị bao nhiêu?

\>> Hay công cụ dụng cụ là những tài sản có giá trị dưới 30.000.000đ hoặc thời gian sử dụng dưới 1 năm. Theo điều 26 Thông tư 200/2014/TT-BTC và điều 25 Thông tư 133/2016/TT-BTC quy định: “Công cụ, dụng cụ là những tư liệu lao động không có đủ các tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng quy định đối với TSCĐ.

Công cụ dụng cụ trích khấu hao bao nhiêu năm?

3. Khung khấu hao tài sản cố định mới nhất cho các loại TSCĐ.

Khi nào ghi nhận công cụ dụng cụ?

Điều kiện ghi nhận là Công cụ dụng cụ: a) Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó; b) Có thời gian sử dụng trên 1 năm trở lên; c) Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy và có giá trị từ 30.000.000 đồng (Ba mươi triệu đồng) trở lên."