Bé 14 tháng tuổi ngủ bao nhiêu là đủ năm 2024

Thời gian ngủ của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ luôn là vấn đề nan giải đối với nhiều bà mẹ bỉm sữa. Tuy nhiên, tháng năm đầu đời chính là tiền đề cho sự phát triển khỏe mạnh về thể chất lẫn tinh thần cho bé sau này. Do đó, các mẹ cần lưu ý hơn về giấc ngủ của bé và xây dựng cho bé một thói quen ngủ điều độ nhé. Hãy cùng Autoru chăm bé khỏe - mẹ ngủ ngon!

Với trẻ sơ sinh cần phải ngủ 15 – 18 giờ mỗi ngày, mỗi giấc ngủ thường kéo dài từ 2 – 4 giời. Tuy nhiên, với trẻ sinh non thì thời lượng ngủ có thể lâu hơn còn những trẻ bị đau bụng thì có thể ngủ ít hơn. Ở giai đoạn này, trẻ chưa hình thành đồng hồ sinh học riêng, nên giấc ngủ thường không theo chu kỳ ngày đêm. Đây là giai đoạn mà trẻ cần được ngủ nhiều nhất.

Trẻ từ 1 – 4 tháng: cần ngủ từ 14 – 15 tiếng mỗi ngày

Khi trẻ được từ 6 tuần tuổi trở đi, trẻ thường ngủ ít đi một chút. Tuy nhiên, mỗi giấc ngấc ngủ lại dài hơn và thường kéo dài từ 4 – 6 tiếng và có xu hướng ngủ nhiều hơn vào buổi tối.

Trẻ từ 4 tháng tới 1 tuổi: cần ngủ từ 14 – 15 tiếng mỗi ngày

Ở giai đoạn này, lý tưởng nhất là trẻ ngủ được 15 tiếng mỗi ngày, nhưng thực tế ở trẻ dưới 11 tháng tuổi thường chỉ ngủ được 12 tiếng mỗi ngày. Đây là giai đoạn quan trọng nhất để tập cho trẻ hình thành một thoái quen ngủ lành mạnh vì lúc này trẻ đã bắt đầu hòa nhập nhiều với xã hội và chu kỳ ngủ cũng bắt đầu giống người lớn.

Ở trẻ dưới 6 tháng thường ngủ khoảng 03 lần vào ban ngày, và giảm xuống còn 2 khi trẻ được 6 tháng tuổi. Buổi sáng, trẻ thường bắt đầu ngủ từ khoảng 9 giờ và kéo tới khoảng mười giờ. Buổi trưa, bắt đầu từ khoảng giữa trưa tới khoảng 2 giờ chiều và ngủ kéo dài khoảng một hoặc hai tiếng. Buổi chiều, trẻ có thể bắt đầu ngủ từ khoảng 3 – 5 giờ. Khi được 6 tháng tuổi(ở một số trẻ có thể sớm hơn), thể chất của trẻ đã phát triển và có khả năng ngủ được qua đêm.

Trẻ từ 1 – 3 tuổi: cần ngủ từ 12 – 14 tiếng mỗi ngày

Khi trẻ được 1 tuổi thì giấc ngủ buổi sáng sẽ dần mất đi, và thường chỉ có một giấc ngủ ngắn buổi trưa vào ban ngày.

Khi trẻ biết đi, lý tưởng cần có 14 tiếng ngủ mỗi ngày, nhưng thực tế thì chúng chỉ được ngủ khoảng 10 tiếng.

Ở phần lớn trẻ từ 21 – 36 tháng, vẫn cần ngủ trưa và thời gian kéo dài khoảng từ 30 phút tới một tiếng. Buổi tối trẻ thường bắt đầu ngủ từ 7 – 9 giờ tối và thức dậy từ khoảng 6 – 8 giờ sáng.

Trẻ từ 3 – 6 tuổi: cần ngủ 10 – 12 tiếng mỗi ngày

Ở giai đoạn này, buổi tối trẻ thường bắt đầu ngủ từ khoảng 7 – 9 giờ tối và dậy khoảng từ 6 – 8 giờ sáng. Từ 3 tuổi trở đi, hầu hết trẻ vẫn còn ngủ trưa, tuy nhiên khi được 5 tuổi thì hầu như không còn ngủ trưa nữa. Thời gian ngủ trưa càng ngắn thì sẽ tốt cho trẻ.

Từ 3 tuổi trở đi, phần lớn trẻ đã hình thành được thói quen ngủ của mình.

Trẻ từ 6 – 12 tuổi: cần ngủ 10 – 11 tiếng mỗi ngày

Ở giai đoạn này, trẻ đã có những hoạt động ở trường, xã hội và gia đình, nên buổi tối trẻ thường bắt đầu ngủ trẻ hơn. Buổi tối, chúng thường ngủ bắt đầu ngủ lúc 9 giờ tối và thức dậy từ khoảng 7 – 10 giờ sáng.

Giai đoạn này, trẻ cần được ngủ đủ từ 9 – 12 tiếng mỗi ngày. Tuy nhiên, nếu mỗi ngày trẻ ngủ được trung bình khoảng 9 tiếng thì cũng vừa đủ.

Trẻ từ 12 – 18 tuổi: cần ngủ 8 – 9 tiếng mỗi ngày

Ở giai đoạn này, các em có nhiều hoạt động hơn nên giấc ngủ rất quan trọng để lấy lại sức khỏe. Tuy nhiên, với áp lực học hành, nhiều em đã không ngủ đủ giấc mỗi ngày. Do đó, phụ huynh cần để ý nhiều hơn tới giấc ngủ của các em.

13 tháng tuổi là giai đoạn quan trọng trong sự phát triển của bé nên cung cấp cho bé một lịch trình ăn ngủ hợp lý sẽ giúp bé phát triển toàn diện. Bài viết này sẽ cùng các bậc cha mẹ tìm hiểu về lịch ăn ngủ dành cho bé 13 tháng tuổi để giúp bé phát triển khỏe mạnh và thông minh.

1. Chi tiết lịch ăn ngủ cho bé 13 tháng tuổi

1.1. Lịch ăn cho bé 13 tháng tuổi

Lịch ăn là một phần quan trọng trong việc chăm sóc và nuôi dưỡng bé 13 tháng tuổi. Đây là mốc đánh dấu sự phát triển nhanh chóng của trẻ và việc cung cấp chế độ ăn phù hợp là cực kỳ quan trọng để đảm bảo bé phát triển khỏe mạnh.

Bé 14 tháng tuổi ngủ bao nhiêu là đủ năm 2024

Xây dựng lịch ăn ngủ cho bé 13 tháng tuổi khoa học rất cần cho sức khỏe và sự phát triển toàn diện của bé

1.1.1. Bữa ăn chính

Ở 13 tháng tuổi, hàng ngày, bé cần ăn 3 bữa ăn. Những bữa ăn chính này nên bao gồm đủ các loại thức ăn cung cấp dinh dưỡng thiết yếu cho sự phát triển của bé.

- Thức ăn giàu dinh dưỡng

Bé cần tiếp tục được cung cấp thức ăn giàu dinh dưỡng như thịt, cá, trứng và sản phẩm từ sữa. Đây là nguồn thức ăn chứa protein, canxi, sắt và các dưỡng chất quan trọng khác để bé phát triển xương, cơ và hệ thần kinh một cách tốt nhất.

- Rau củ quả

Bữa ăn của bé cũng nên bao gồm rau củ quả đa dạng như cà tím, bí ngô, cà chua, bắp cải và nhiều loại trái cây khác. Trong thành phần của các loại rau củ quả chứa nhiều vitamin và khoáng chất giúp củng cố hệ miễn dịch và phát triển mắt, da, tóc của bé.

- Ngũ cốc

Bé nên được ăn các loại ngũ cốc như gạo, lúa mạch và bánh mỳ. Ngũ cốc là nguồn năng lượng quan trọng hỗ trợ hoạt động hàng ngày và giúp bé phát triển toàn diện.

1.1.2. Bữa ăn phụ

Trong lịch ăn ngủ cho bé 13 tháng tuổi, ngoài 3 bữa ăn chính, bé cũng có thể ăn 2 bữa ăn phụ trong ngày. Những bữa ăn phụ có thể bao gồm bánh mỳ, bánh quy hoặc các loại trái cây. Bữa ăn phụ giúp bé trải nghiệm thêm nhiều hương vị mới và hỗ trợ tăng cường nhu cầu dinh dưỡng cho cơ thể.

1.1.3. Thiết lập lịch với giờ ăn cố định

Để đảm bảo bé ăn đều đặn và không bỏ bữa, hãy thiết lập một lịch ăn với khung thời gian cố định. Điều này giúp bé nhận biết tín hiệu giờ ăn đồng thời cũng tốt hơn cho hệ tiêu hóa của bé.

1.2. Lịch ngủ cho bé 13 tháng tuổi

Giấc ngủ đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển và sức kháng của bé 13 tháng tuổi. Bé cần một lịch ngủ cố định để đảm bảo cơ thể và trí não của bé có đủ năng lượng cho các hoạt động diễn ra trong thời gian bé thức.

Bé 14 tháng tuổi ngủ bao nhiêu là đủ năm 2024

Có giấc ngủ khung giờ cố định vừa tạo nếp sinh hoạt khoa học vừa cung cấp năng lượng cho các hoạt động ban ngày của bé

1.2.1. Giấc ngủ ban đêm

Bé 13 tháng tuổi cần ngủ 11 - 14 giờ/ ngày. Trong đó, giấc ngủ ban đêm nên kéo dài 9 - 11 giờ. Điều này đảm bảo bé có giấc ngủ đủ để cơ thể phục hồi và phát triển khỏe mạnh. Để bé có được giấc ngủ đêm chất lượng thì cha mẹ nên:

- Lập lịch cố định cho giấc ngủ đêm: đặt một thời gian cố định cho giờ ngủ của bé và dạy bé làm quen, tuân thủ nó hàng ngày. Điều này giúp bé thấy an toàn với sự ổn định trong lịch sinh hoạt và biết khi nào nên đi ngủ.

- Tạo môi trường thoải mái: phòng ngủ của bé nên thoáng mát, yên tĩnh và không quá sáng. Đảm bảo rằng ánh sáng mặt trời không thể tiếp cận trực tiếp vào phòng ngủ của bé. Có thể dùng rèm cửa để giảm ánh sáng khi bé ngủ. Tránh cho bé xem tivi hoặc sử dụng các thiết bị điện tử có màn hình trước khi đi ngủ. Ánh sáng xanh từ màn hình có thể gây rối loạn giấc ngủ của bé.

1.2.2. Giấc ngủ trưa

Bé nên có một giấc ngủ trưa kéo dài 1 - 2 giờ/ngày. Giấc ngủ trưa giúp bé thư giãn về tinh thần và thể chất cũng như tăng cường sự tập trung cho các hoạt động diễn ra khi thức. Để tạo lịch ngủ trưa tốt cho bé, hãy xem xét các điều sau:

- Thời gian cố định: hãy thiết lập thời gian ngủ trưa vào cùng một thời điểm hàng ngày, để bé biết khi nên chuẩn bị đi ngủ.

- Môi trường ngủ: phòng ngủ của bé trong thời gian ngủ trưa cũng cần không gian thoải mái và ánh sáng yếu.

- Đừng để bé thức quá lâu: không nên để bé thức quá lâu giữa giấc ngủ trưa và giấc ngủ ban đêm. Điều này có thể làm cho bé trở nên quá mệt mỏi và khó ngủ vào ban đêm.

Tạo lịch ăn ngủ cho bé 13 tháng tuổi sao cho khoa học là một phần quan trọng trong quá trình chăm sóc và nuôi dưỡng bé. Một lịch ngủ cố định giúp bé phát triển tốt hơn và giữ cho cơ thể, tinh thần của bé luôn trong trạng thái tốt nhất.

2. Lưu ý khi thiết lập lịch ăn ngủ cho bé 13 tháng tuổi

Khi xây dựng lịch ăn ngủ cho bé 13 tháng tuổi, có một số lưu ý quan trọng mà cha mẹ cần cân nhắc để đảm bảo sự phát triển toàn diện và sức khỏe của bé:

Bé 14 tháng tuổi ngủ bao nhiêu là đủ năm 2024

Quan sát để nhận ra nhu cầu ăn ngủ tự nhiên của con sẽ giúp cha mẹ dễ dàng hơn trong việc lên lịch ăn ngủ cho bé 13 tháng tuổi

- Quan sát

Mỗi bé là một cá nhân riêng biệt với nhu cầu và tốc độ phát triển khác nhau. Hãy luôn quan sát sự phát triển của bé và lắng nghe tín hiệu cơ thể của bé. Nếu bé biểu hiện không thấy đói hoặc không đói với lịch mà bố mẹ đã lên thì hãy tùy chỉnh lại lịch cho phù hợp với nhu cầu riêng của bé.

- Chú ý đến vấn đề cung cấp đủ nhu cầu dinh dưỡng

Dinh dưỡng là yếu tố quan trọng trong phát triển của bé. Nếu cha mẹ thấy lo lắng về việc bé không nhận đủ dinh dưỡng qua chế độ ăn mà mình đã thực hiện thì hãy tham vấn ý kiến chuyên gia dinh dưỡng hoặc bác sĩ Nhi khoa để có được lời khuyên tốt nhất. Điều này sẽ giúp cha mẹ có được sự thay đổi cụ thể về chế độ ăn của bé để đảm bảo rằng bé đang nhận đủ các dưỡng chất quan trọng.

- Tạo môi trường ngủ an toàn

Bảo đảm rằng phòng ngủ và khu vực ăn uống của bé là an toàn để tránh gây tai nạn cho bé. Đặc biệt, kiểm tra rằng giường cũi của bé xem có nguy cơ gây ngã hay khiến bé bị kẹt chân, kẹt tay không. Hãy giữ các món đồ nguy hiểm ra xa khỏi tầm tay của bé.

- Chú ý đến thay đổi thời tiết

Thời tiết có thể ảnh hưởng đến giấc ngủ và nhu cầu ăn uống của bé. Trong mùa đông, bé cần ấm hơn mùa hè, bé có thể cần nhiều nước hơn. Hãy tùy chỉnh lịch ăn và ngủ của bé dựa trên thời tiết và tùy theo nhu cầu của bé trong thời gian đó.

Chăm sóc bé đòi hỏi sự hiểu biết về cơ thể và nhu cầu của bé. Vì thế, khi xây dựng lịch ăn và ngủ cho bé 13 tháng tuổi hãy đảm bảo rằng cha mẹ đang lắng nghe cơ thể bé để tạo ra một lịch trình phù hợp với nhu cầu riêng của bé, để giúp bé phát triển khỏe mạnh.

14 tuổi nên đi ngủ lúc mấy giờ?

Trẻ em và thanh thiếu niên.

Nên ngủ lúc mấy giờ để có làn da đẹp?

Nếu phải thức giấc lúc 6h sáng, bạn hãy đi ngủ vào khoảng từ 10h đến 11h tối. 4- Nên ngủ giờ nào để tốt nhất cho da? Nếu như mong muốn cải thiện làn da, bạn nên bắt đầu ngủ từ 21h đến 22h vì bạn cần đảm bảo đã đi vào giấc ngủ sâu trong khoảng thời gian từ 23h đến 1h – thời điểm cơ thể đào thải độc tố.

Tuổi dậy thì nên ngủ lúc mấy giờ để tăng chiều cao?

Đặc biệt, nếu đi ngủ và ngủ ngon vào hai “khung giờ vàng” thì chiều cao của bé sẽ đạt mức tăng trưởng tốt nhất: Từ 21 giờ tối đến 2 giờ khuya và từ 5 giờ sáng đến 7 giờ sáng. Đây là hai thời điểm mà cơ thể giải phóng ra lượng hormone tăng trưởng nhiều nhất, cao gấp 5 - 7 lần ban ngày.

Bé 15 tháng tuổi ngủ bao nhiêu là đủ?

Trẻ 15 tháng tuổi thường ngủ khoảng 14 giờ một ngày, gồm một giấc ngủ dài 11 - 12 giờ cộng với một hoặc hai giấc trưa ngắn. Tại thời điểm này trẻ đã có thể ngủ ngon và ngủ ngoan hơn, nhưng có đôi khi trẻ sẽ khóc và phản ứng khi bạn đặt trẻ lên giường và bỏ trẻ ở lại một mình.