Bao nhiêu lâu nữa đến tết nguyên đán 2022

Như bạn cũng đã thấy ở đầu bài viết, với bảng đếm ngược bao ngày nữa đến Tết của GhienCongNghe, bạn hoàn toàn có thể biết được chính xác còn bao nhiêu ngày nữa đến Tết ta 2022.

Việc biết được chính xác còn bao nhiêu ngày nữa là Tết nguyên đán 2022 sẽ giúp bạn có thể chủ động lên kế hoạch và sắp xếp công việc để đón Tết chu đáo hơn cho khoảng thời gian từ nay đến Tết còn bao nhiêu ngày.

Bạn sẽ khá bất ngờ khi biết câu trả lời cho Tết năm 2022 vào ngày nào đấy. Chính xác là mùng 1 âm lịch Tết nhâm dần 2022 sẽ trùng vào thứ 3, ngày 1, tháng 2, năm 2022.

Tết Nhâm Dần 2022 năm nay cũng khá đặc biệt khi ngày âm và ngày dương đều trùng nhau đó là ngày 01 (với âm lịch là ngày 1 tháng 1 còn với dương lịch là ngày 1 tháng 2), điều này giúp bạn dễ dàng nhớ khi nào đến Tết cổ truyền Việt Nam hơn.

Hãy liên tục theo dõi công cụ hỗ trợ đếm ngược còn bao nhiêu ngày nữa đến giao thừa để tiện cho việc sắp xếp công việc, chuẩn bị Tết và trang trí nhà cửa để đón chào xuân mới nhé. Không còn mấy ngày nữa là Tết rồi các bạn!

Ngoài ra, dưới đây là 1 vài thông tin về Tết nguyên đán Việt Nam có thể bạn quan tâm.

Tết nguyên đán là gì?

Giới thiệu

Tết nguyên đán (hay còn gọi là Tết ta, Tết cổ truyền, Tết âm lịch hay gọi đơn giản là Tết) là dịp lễ đầu năm tính theo ngày âm lịch của các dân tộc thuộc vùng văn hóa Đông Á.

“Tết” là cách đọc âm Hán – Việt của chữ “tiết”, “nguyên” theo chữ Hán có nghĩa là sự khởi đầu hay sơ khai và “đán” là buổi sáng sớm, cho nên đọc đúng phiên âm phải là “Tiết Nguyên Đán”.

Bao nhiêu lâu nữa đến tết nguyên đán 2022

Các quốc gia có Tết cổ truyền giống Việt Nam như Trung Quốc, Hàn Quốc, Triều Tiên và Nhật Bản. Tuy nhiên, đến năm 1873, người Nhật Bản đã bỏ phong tục Tết cổ truyền vào ngày 1/1 âm lịch hằng năm và ăn Tết vào ngày dương lịch giống với các nước phương tây.

Nguồn gốc của Tết nguyên đán ở Việt Nam vẫn còn là vấn đề đang tranh cãi. Có người thì bảo Tết của người Việt mình được du nhập từ Trung Quốc trong thời kỳ 1000 năm bắc thuộc. Nhưng cũng có người cho rằng, Tết cổ truyền của Việt Nam đã có từ thời Hùng Vương với bằng chứng là sự tích bánh chưng bánh dày.

Bạn háo hức còn bao ngày đến Tết để được gì? Đó là một khoảng thời gian nghỉ lễ dài nhất trong năm.

Tết nguyên đán của Việt Nam có mấy ngày?

Tết cổ truyền của Việt Nam được tính theo ngày âm lịch nên bao giờ cũng muộn hơn Tết tây (dương lịch). Thời gian diễn ra Tết nguyên đán của Việt Nam thường kéo dài trong khoảng 7 – 8 ngày cuối năm cũ và 7 ngày đầu năm mới (23 tháng Chạp đến hết ngày 7 tháng Giêng). Tuy nhiên, hầu hết mọi người vẫn xem Tết có 3 ngày là vào ngày mùng 1, mùng 2 và mùng 3.

Do quy luật 3 năm thì có 1 năm nhuận của lịch âm nên ngày mùng 1 của dịp Tết Nguyên Đán không bao giờ trước ngày 21/01 Dương lịch và sau ngày 19/02 Dương lịch mà thường chỉ rơi vào khoảng giữa những ngày này.

Ý nghĩa của ngày Tết cổ truyền Việt Nam

Vì sao chúng ta lại quan tâm nhiều đến việc còn bao nhiêu ngày nữa Tết bắt đầu hay còn bao nhiêu ngày tới Tết vậy?

Với người Việt nam trong nước nói riêng và tất cả người Việt đang sinh sống và làm việc trên toàn thế giới nói chung, Tết cổ truyền là 1 ngày lễ có ý nghĩ vô cùng sâu sắc và quan trọng. Đây là dịp để con cháu báo hiếu với tổ tiên, là dịp mọi người đoàn tụ cùng gia đình, trở về quê hương…

Người Việt mình có phong tục hằng năm mỗi khi Tết đến, dù đang làm việc ở đâu, nghề gì đều mong muốn trở về sum họp với gia đình. Cùng kể cho nhau nghe về những thằng trầm trong 1 năm qua trên mâm cơm trong 3 ngày Tết.

Bao nhiêu lâu nữa đến tết nguyên đán 2022

Tết cũng là dịch để con cháu từ khắp nơi tụ họp về khấn vái bàn thờ tổ tiên, thăm lại hàng xóm, cây đa đầu làng, giống nước thân quen,…

Theo quan niệm của người Việt Nam, ngày Tết đầu xuân là ngày đoàn tụ, đoàn viên, mối quan hệ họ hàng làng xóm được mở rộng ra, ràng buộc lẫn nhau thành đạo lý chung cho cả xã hội: tình cảm gia đình, tình cảm thầy trò, bệnh nhân với thầy thuốc, ông mai bà mối đã từng tác thành đôi lứa, bè bạn cố tri…

Tết cũng là ngày đoàn tụ với cả những người đã mất. Từ bữa cơm tối đêm 30, trước giao thừa, các gia đình đã thắp hương mời hương linh ông bà và tổ tiên và những người thân đã qua đời về ăn cơm, vui Tết với con cháu (cúng gia tiên).

Nói về ý nghĩ của Tết cổ truyền thì hết giấy hết mực cũng không miêu tả đủ. Tết là 1 dịp gì đó rất quan trọng đối với người Việt Nam.

Khi đã biết được còn mấy ngày nữa đến Tết âm lịch, theo ý nghĩa là sự sum họp và đoàn viên. Bạn hãy dựa vào bảng đếm của chúng tôi để biết được còn bao nhiêu ngày nữa là đến Tết và chuẩn bị sắp xếp công việc và trở về bên gia đình, người thân và bạn bè của mình.

Nếu nhưng bạn không thể xem được bảng đếm ngược Tết của chúng tôi ở trên. Bạn có thể đọc qua phần trả lời cho câu hỏi còn bao nhiêu ngày nữa là tới Tết ngay dưới đây.

Còn bao nhiêu ngày nữa tới Tết 2022?

Còn bao nhiêu ngày nữa tới Tết Nguyên Đán? Tết năm nay là năm Nhâm Dầnmùng 1 bắt đầu vào thứ 3 ngày 01/02/2022 và kết thúc năm vào ngày 21/01/2023 theo dương lịch.

Và ở trên đầu bài viết, chúng tôi cũng đã tạo ra một bảng đếm ngược giúp bạn biết được còn bao nhiêu ngày nữa đến Tết âm lịch.

Lịch nghỉ Tết nguyên đán 2022?

Bộ lao động và Thương binh vừa chính thức đề xuất tới Thủ tướng về lịch nghỉ Tết âm lịch 2022 và lịch nghỉ Quốc khánh 2/9/2022. Trước đó, dự thảo đã nhận được sự ủng hộ của 10 bộ ngành.

Theo đó, lịch nghỉ Tết Nhâm dần 2022 sẽ bắt đầu từ 27 âm lịch và kết thúc vào ngày 6 âm lịch. Tổng cộng là 9 ngày nghỉ.

Hãy chuẩn bị mọi thứ đi vì từ giờ đến tết còn bao nhiêu ngày bạn có thể thấy rồi đấy!

Bao nhiêu lâu nữa đến tết nguyên đán 2022

Như vậy, công chức, viên chức nghỉ Tết Nguyên đán năm 2022 với 5 ngày liên tục từ thứ Hai (ngày 31/1/2022 Dương lịch) đến hết thứ Sáu (ngày 4/2/2022 Dương lịch), tức là ngày 29 tháng Chạp năm Tân Sửu đến hết ngày mùng 4 tháng Giêng năm Nhâm Dần.

Năm 2022 là năm Nhâm Dần, tức năm con hổ trong 12 con giáp. Năm Nhâm dần sẽ bắt đầu từ ngày 01/02/2022 đến hết ngày 21/03/2023 theo lịch Dương.

Năm nay trùng hợp ngày mồng 1 Tết âm lịch lại trùng với ngày dương lịch. Theo đó, Mồng 1 tháng 1 năm Nhâm dần trùng vào ngày 1 tháng 2 năm 2022.

Trên đây là những chia sẻ của GhienCongNghe về câu hỏi mọi người vẫn hay thắc mắc mỗi khi Tết đến xuân về như: Còn bao nhiêu ngày nữa đến Tết âm lịch 2022? Mấy ngày nữa tới tết? Còn nhiêu ngày nữa tết? Còn bao nhiêu ngày nữa đến Tết Nguyên Đán? Còn bao nhiêu ngày nữa thì đến tết? Và vô vàng các câu hỏi tương tự.

Hi vọng với phần mềm đếm ngược lịch Tết 2022 của chúng tôi sẽ giúp bạn dễ dàng hơn trong việc xác định còn bao nhiêu ngày nữa là đến Tết nguyên đán 2022.

Một năm nữa đã qua và không còn bao nhiêu ngày đến tết nữa. Chúc các bạn ăn Tết vui vẻ, ấm cúng và an toàn bên gia đình cùng người thân!

Chúc mừng năm mới  2022!

Tết Nguyên Đán (hay còn gọi Tết Âm Lịch, Tết Ta, Tết Cổ Truyền, Tết Cả) là dịp lễ đầu năm được tổ chức vào mồng 1 tháng Giêng theo lịch âm. Đây được coi là dịp lễ quang trọng nhất của Việt Nam, ảnh hưởng từ văn hóa lễ Tết Trung Hoa và một số nước Đông Á.

Nguyên nghĩa của Tết chính là “tiết”. Văn hóa Đông Á – thuộc văn minh nông nghiệp lúa nước – do nhu cầu canh tác nông nghiệp đã “phân chia” thời gian trong một năm thành 24 tiết khác nhau (và ứng với mỗi tiết này có một thời khắc “giao thời”) trong đó tiết quan trọng nhất là tiết khởi đầu của một chu kỳ canh tác, gieo trồng, tức là Tiết Nguyên Đán sau này được biết đến là Tết Nguyên Đán

Hai chữ “Nguyên Đán” có gốc chữ Hán; “Nguyên” có nghĩa là sự khởi đầu hay sơ khai và “Đán” là buổi sáng sớm. Cho nên đọc đúng phiên âm phải là “Tiết Nguyên Đán”.

Vì Trung Quốc và một số nước chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc dùng lịch pháp theo chu kỳ vận hành của mặt trăng nên Tết Nguyên Đán muộn hơn Tết Dương lịch (còn gọi nôm na là Tết Tây). Do quy luật 3 năm nhuận một tháng của Âm lịch nên ngày đầu năm của dịp Tết Nguyên Đán không bao giờ trước ngày 21 tháng 1 Dương lịch và sau ngày 19 tháng 2 Dương lịch mà thường rơi vào khoảng cuối tháng 1 đến giữa tháng 2 Dương lịch. Toàn bộ dịp Tết Nguyên Đán hàng năm thường kéo dài trong khoảng 7 đến 8 ngày cuối năm cũ và 7 ngày đầu năm mới (23 tháng Chạp đến hết ngày 7 tháng Giêng).

Theo văn hóa học và lễ hội học, Tết Nguyên Đán là một lễ lạt, sinh hoạt văn hóa theo mùa; là một hội lễ nông nghiệp, một nghi thức nông nghiệp.

Nguồn gốc:

Không gian văn hóa- xã hội của Tết Nguyên Đán là Trung Hoa, Việt Nam, Triều Tiên, Nhật Bản. Cả Trung Hoa, Triều Tiên, Nhật bản đã có những thời kỳ dài tuyên bố chính thức bỏ cái tết này vì đều sinh hoạt theo lịch mới Âu Tây- gọi là Dương lịch. Ở Việt Nam lẻ tẻ có ý kiến bỏ lịch cổ truyền và bỏ tết nhưng chủ tich Hồ Chí Minh không đồng ý và nhân dân cũng phản ứng dữ dội. Dù đã chính thức dung Dương lịch trong các công sở, cơ quan Nhà nước từ nhiều năm nay nhưng Việt Nam chưa bao giờ bỏ tết. Nhiều nơi ở nước ta, nhất là trong nhân dân đô thị, nhiều nhà đã quên dần tết Hàn thực, tết Cơm mới, tết Đoan ngọ…nhưng Tết Nguyên Đán thì không thể quên.

Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam là những vùng “ngoại biên” của nền văn minh Trung Hoa và chịu ảnh hưởng đậm đà theo những khía cạnh khác nhau. Một cái tết chung cho cả bốn nước trên đã cho ta cảm nhân rằng tết đó vốn có cội nguồn Trung Hoa.

Trong các tộc người của cộng đồng quốc gia Việt Nam, tộc Việt chịu ảnh hưởng Trung Hoa sớm nhất và mạnh nhất và cũng “văn hiến” nhất. Có sự giao thoa văn hóa Việt Hoa – cả cưỡng bức và tự nguyện – qua hơn ngàn năm Băc thuộc, bắt đầu từ hàng thế kỷ trước công nguyên, rõ rệt nhất là từ thời Hán Vũ Đế (111 tr CN). Cái tết như hiện nay bắt đầu khoảng trước công nguyên hơn một trăm năm, từ đời Hán và có cội nguồn đan xen văn hóa Viêt-Hoa.

Theo lịch sử Trung Quốc, nguồn gốc Tết Nguyên Đán có từ đời Tam Hoàng Ngũ Đế và thay đổi theo từng thời kỳ. Đời Tam đại, nhà Hạ chuộng màu đen nên chọn tháng giêng, tức tháng Dần. Nhà Thương thích màu trắng nên lấy tháng Sửu, tức tháng chạp, làm tháng đầu năm. Nhà Chu ưa sắc đỏ nên chọn tháng Tý, tức tháng mười một, làm tháng Tết. Các vua chúa nói trên quan niệm về ngày giờ “tạo thiên lập địa” như sau: giờ Tý thì có trời, giờ Sửu thì có đất, giờ Dần sinh loài người nên đặt ra ngày tết khác nhau.

Đời Đông Chu, Khổng Tử đổi ngày Tết vào một tháng nhất định là tháng Dần. Đời nhà Tần (thế kỷ 3 TCN), Tần Thủy Hoàng lại đổi qua tháng Hợi, tức tháng mười. Đến thời nhà Hán, Hán Vũ Đế (140 TCN) lại đặt ngày Tết vào tháng Dần, tức tháng giêng. Từ đó về sau, không còn triều đại nào thay đổi về tháng Tết nữa.

Trước năm 1967, Việt Nam lấy giờ Bắc Kinh làm chuẩn cho âm lịch. Ngày 8 tháng 8 năm 1967, nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ban hành đổi lịch dùng múi giờ GMT +7 làm chuẩn. Vì thế hai miền nam bắc Việt Nam đón Tết Mậu Thân hai ngày khác nhau (miền bắc ngày 29 tháng 1 trong khi miền nam  thì ngày 30 tháng 1)

Còn bao nhiêu ngày nữa đến Tết nguyên đán 2023?

Tết Nguyên đán vào ngày nào dương lịch?

Tết Quý Mão, mùng 1 âm lịch tức là vào chủ nhật ngày 22/01/2023 dương lịch.

Bao nhiêu lâu nữa đến tết nguyên đán 2022