Bảo hộ nhãn hiệu nô i tiê ng là gì năm 2024

Hiện nay, thuật ngữ “nhãn hiệu” và “thương hiệu” được sử dụng rộng rãi trong đời sống kinh tế- xã hội. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu một cách chính xác hai thuật ngữ này và có sự nhầm lẫn về khái niệm coi hai thuật ngữ này là một.

Sau đây là một số điểm để làm rõ hai khái niệm trên

-Trên phương diện pháp lý : Khái niệm “nhãn hiệu” được luật hóa quốc tế cũng như pháp luật Việt Nam, còn “thương hiệu” thì không phải là khái niệm được luật hóa.

-Nhãn hiệu (trade mark) theo định nghĩa của Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO): nhãn hiệu là “các dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ cùng loại hoặc tương tự của các cơ sở sản xuất, kinh doanh khác nhau”.

Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam cũng đưa ra định nghĩa nhãn hiệu như sau: là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau ( khoản 16 Điều 4 Luật sở hữu trí tuệ).

-Thương hiệu (Brand) là thuật ngữ mới được sử dụng rộng rãi ở nước ta trong thương mại, quảng cáo nên nó trở nên thông dụng được đa số người dân sử dụng và được cho là tương đương với “nhãn hiệu”.

Như vậy, thuật ngữ “nhãn hiệu” và “thương hiệu” sử dụng trong bối cảnh khác nhau, dưới góc độ pháp lý chúng ta sử dụng “ nhãn hiệu”, còn ở góc độ quản trị doanh nghiệp thường dùng thuật ngữ thương hiệu.

Do đó, theo quy định của pháp luật, chỉ có “nhãn hiệu” mới là đối tượng được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận và bảo hộ thông qua việc cấp văn bằng bảo hộ hay còn gọi là giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu, còn “ thương hiệu” được tạo nên qua quá trình xây dựng, phát triển doanh nghiệp, giúp khẳng định sức cạnh tranh và giá trị của mình trên thị trường.

-Tạo nên thương hiệu của doanh nghiệp có thể là một hoặc kết hợp một số các yếu tố sau, khi các yêu tố đó được biết đến rộng rãi và tạo được uy tín nhất định

-Từ ngữ đặc trưng: thường là các nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý, tên thương mại của doanh nghiệp

-Kiểu dáng công nghiệp

-Biểu trưng (logo): là các nhãn hiệu hình hoặc phần hình đặc trưng của doanh nghiệp

-Khẩu hiệu đặc trưng (slogan)

-Màu sắc đặc trưng

-Kiểu dáng đặc trưng của sản phẩm

-Âm thanh, mùi vị

-Phương thức phục vụ, chăm sóc khách hàng

-Việc đăng ký và bảo hộ nhãn hiệu đã được quy định trong Luật Sở hữu trí tuệ, nhưng đối tượng thương hiệu lại không được luật hóa nên để bảo hộ thương hiệu, việc tiến hành bảo hộ nhãn hiệu của doanh nghiệp là thật sự cần thiết.

-Nhãn hiệu và thương hiệu trên thực tế đều có thể định giá để xác định tài sản, góp vốn hay chuyển nhượng, chuyển giao quyền. Nhưng do bản chất chúng không hoàn toàn giống nhau nên doanh nghiệp cần đánh giá cụ thể để xác định.

  1. Điu ki⌀n đ愃Āp ứ ng yêu cu được b愃ऀo hô

Theo quy định của pháp luật hiện hành, Nhãn hiệu được bảo hộ nếu đáp ứng các điều kiện sau đây:

-Là dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể cả hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu tố đó, được thể hiện bằng một hoặc nhiều mầu sắc;

-Có khả năng phân biệt hàng hoá, dịch vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hoá, dịch vụ của chủ thể khác.

dụng, chất lượng, giá trị hoặc các đặc tính khác của hàng hoá, dịch vụ.

Thế nào là nhãn hiệu có khả năng phân biệt hàng hoá, dịch vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hoá, dịch vụ của chủ thể khác?

Nhãn hiệu được coi là có khả năng phân biệt nếu được tạo thành từ một hoặc một số yếu tố dễ nhận biết, dễ ghi nhớ hoặc từ nhiều yếu tố kết hợp thành một tổng thể dễ nhận biết, dễ ghi nhớ

Trường hợp nào nhãn hiệu bị coi là không có khả năng phân biệt ?

-Hình và hình hình học đơn giản, chữ số, chữ cái, chữ thuộc các ngôn ngữ không thông dụng, trừ trường hợp các dấu hiệu này đã được sử dụng và thừa nhận rộng rãi với danh nghĩa một nhãn hiệu;

-Dấu hiệu, biểu tượng quy ước, hình vẽ hoặc tên gọi thông thường của hàng hoá, dịch vụ bằng bất kỳ ngôn ngữ nào đã được sử dụng rộng rãi, thường xuyên, nhiều người biết đến;

-Dấu hiệu chỉ thời gian, địa điểm, phương pháp sản xuất, chủng loại, số lượng, chất lượng, tính chất, thành phần, công dụng, giá trị hoặc các đặc tính khác mang tính mô tả hàng hoá, dịch vụ, trừ trường hợp dấu hiệu đó đã đạt được khả năng phân biệt thông qua quá trình sử dụng trước thời điểmnộp đơn đăng ký nhãn hiệu;

-Dấu hiệu mô tả hình thức pháp lý, lĩnh vực kinh doanh của chủ thể kinh doanh;

-Dấu hiệu chỉ nguồn gốc địa lý của hàng hoá, dịch vụ, trừ trường hợp dấu hiệu đó đã được sử dụng và thừa nhận rộng rãi với danh nghĩa một nhãn hiệu hoặc được đăng ký dưới dạng nhãn hiệu tập thể hoặc nhãn hiệu chứng nhận quy định tại Luật này;

-Dấu hiệu không phải là nhãn hiệu liên kết trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu đã được đăng ký cho hàng hoá, dịch vụ trùng hoặc tương tự trên cơ sở đơn đăng ký có ngày nộp đơn hoặc ngày ưu tiên sớm hơn trong trường hợp đơn

đăng ký được hưởng quyền ưu tiên, kể cả đơn đăng ký nhãn hiệu được nộp theo điềuước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên;

-Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu của người khác đã được sử dụng và thừa nhận rộng rãi cho hàng hoá, dịch vụ trùng hoặc tương tự từ trước ngày nộp đơn hoặc ngày ưu tiên trong trường hợp đơn được hưởng quyền ưu tiên;

-Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu của người khác đã đăng ký cho hàng hoá, dịch vụ trùng hoặc tương tự mà đăng ký nhãn hiệu đó đã chấm dứt hiệu lực chưa quá năm năm, trừ trường hợp hiệu lực bị chấm dứt vì lý do nhãn hiệu không được sử dụng theo quy định tại điểmd khoản 1 Điều 95 của Luật này;

-Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu được coi là nổi tiếng của người khác đăng ký cho hàng hoá, dịch vụ trùng hoặc tương tự với hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu nổi tiếng hoặc đăng ký cho hàng hoá, dịch vụ không tương tự, nếu việc sử dụng dấu hiệu đó có thể làm ảnh hưởng đến khả năng phân biệt của nhãn hiệu nổi tiếng hoặc việc đăng ký nhãn hiệu nhằm lợi dụng uy tín của nhãn hiệu nổi tiếng;

-Dấu hiệu trùng hoặc tương tự với tên thương mại đang được sử dụng của người khác, nếu việc sử dụng dấu hiệu đó có thể gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng về nguồn gốc hàng hoá, dịch vụ;

-Dấu hiệu trùng hoặc tương tự với chỉ dẫn địa lý đang được bảo hộ nếu việc sử dụng dấu hiệu đó có thể làm cho người tiêu dùng hiểu sai lệch về nguồn gốc địa lý của hàng hoá;

-Dấu hiệu trùng với chỉ dẫn địa lý hoặc có chứa chỉ dẫn địa lý hoặc được dịch nghĩa, phiên âm từ chỉ dẫn địa lý đang được bảo hộ cho rượu vang, rượu mạnh nếu dấu hiệu được đăng ký để sử dụng cho rượu vang, rượu mạnh không có nguồn gốc xuất xứ từ khu vực địa lý mang chỉ dẫn địa lý đó;

-Dấu hiệu trùng hoặc không khác biệt đáng kể với kiểu dáng công nghiệp của người khác được bảo hộ trên cơ sở đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp có ngày nộp đơn hoặc ngày ưu tiên

nguyên liệu, vật liệu, cách thức sản xuất hàng hóa, cách thức cung cấp dịch vụ, chất lượng, độ chính xác, độ an toàn hoặc các đặc tính khác của hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu. Ví dụ như tiêu chuẩn chất lượng ISO 9000 được công nhận trên toàn thế giới là loại nhãn hiệu chứng nhận.

-Nhãn hiệu liên kết: là các nhãn hiệu do cùng một chủ thể đăng ký, trùng hoặc tương tự nhau dùng cho sản phẩm, dịch vụ cùng loại hoặc tương tự nhau hoặc có liên quan đến nhau. Nhãn hiệu liên kết tạo sự yên tâm cho người sử dụng sản phẩm, dịch vụ bởi nó có mối liên kết với các sản phẩm, dịch vụ họ đã sử dụng trước đây. Ví dụ: Các dòng sản phẩm của Honda về xe máy Wave bao gồm: Wave, Wave RX, Wave SX... Nhưng tên nhãn hiệu này được gọi là nhãn hiệu liên kết vì nó đáp ứng được ba điều kiện: Do cùng chủ thể là hãng Hoanda đăng ký, các sản phẩm này đều có tính năng cơ bản tương tự nhau và cùng nằm trong chu̀i sản phẩm về xe Wave.

-Nhãn hiệu nổi tiếng: nhãn hiệu này khác với nhãn hiệu thông thường là ở danh tiếng của nhãn hiệu đó trong bộ phận công chúng

Quy định nhãn hiệu nổi tiếng được xác lập thông qua thủ tục công nhận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền chứ không qua thủ tục nộp đơn đăng ký nhãn hiệu như các loại nhãn hiệu thông thường khác.

Tài liệu tham khảo: luatvietan

Thời hạn hi⌀u lực văn bằng bảo hộ nh愃̀n hi⌀u

Theo quy định tại Điều 93 Luật sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bổ sung 2009 Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có thời hạn kể từ ngày được cấp đến hết 10 năm kể từ ngày nộp đơn. Thời hạn của Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có thể được gia hạn nhiều lần, m̀i lần 10 năm.

Thủ tục gia hạn hi⌀u lực văn bằng bảo hộ nh愃̀n hi⌀u

  1. Hồ sơ gia hạn

Để gia hạn hiệu lực văn bằng bảo hộ nhãn hiệu, quý khách cần chuẩn bị 01 bộ hồ sơ như sau: (i) Tờ khai yêu cầu gia hạn hiệu lực văn bằng bảo hộ, làm theo mẫu 02-GHVB quy định tại Phụ lục C của Thông tư 01/2007/TT- BKHCN; (ii) Bản gốc văn bằng bảo hộ (trường hợp yêu cầu ghi nhận việc gia hạn vào văn bằng bảo hộ); (iii) Giấy uỷ quyền (trường hợp nộp đơn thông qua đại diện); (iv) Chứng từ nộp phí, lệ phí. 2. Thời gian thực hiện thủ tục gia hạn

  • Để yêu cầu gia hạn Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu, trong vòng 06 tháng trước ngày Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hết hạn, chủ văn bằng phải nộp hồ sơ yêu cầu gia hạn (thành phần hồ sơ như đã nêu tại mục 2). Nếu nộp hồ sơ gia hạn muộn hơn thời hạn 06 tháng thì phải nộp lệ phí gia hạn cộng với 10% lệ phí gia hạn cho m̀i th áng nộp muộn.
  • Cục Sở hữu trí tuệ xem xét đơn yêu cầu gia hạn trong thời hạn 01 tháng kể từ ngày nhận đơn. Trường hợp đơn không có thiếu sót, Cục Sở hữu trí tuệ ra quyết định gia hạn, ghi nhận vào văn bằng bảo hộ, đăng bạ và công bố trên Công báo sở hữu công nghiệp. Trường hợp hồ sơ còn thiếu sót, Cục sở hữu trí tuệ sẽ ra thông báo bằng văn bản, yêu cầu sửa đổi hoặc có ý kiến phản hồi trong thời hạn 01 tháng kể từ ngày ra thông báo. Nếu hết thời gian ấn định mà Cục sở hữu trí tuệ không nhận được hồ sơ sửa đổi thì Cục sở hữu trí tuệ sẽ hủy gia hạn.
  • Các trường hợp chấm dứt hi⌀u lực văn bằng bảo hộ nh愃̀n hi⌀u  Chủ văn bằng bảo hộ không nộp lệ phí duy trì hiệu lực hoặc gia hạn hiệu lực theo quy định;  Chủ văn bằng bảo hộ tuyên bố từ bỏ quyền sở hữu công nghiệp;  Chủ Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu không còn hoạt động kinh doanh mà không có người kế thừa hợp pháp;  Nhãn hiệu không được chủ sở hữu hoặc người được chủ sở hữu cho phép sử dụng trong thời hạn 05 năm liên tục trước ngày có yêu cầu chấm dứt hiệu lực mà không có lý do chính đáng, trừ trường hợp việc sử dụng được bắt đầu hoặc bắt đầu lại trước ít nhất ba tháng tính đến ngày có yêu cầu chấm dứt hiệu lực;
  • Thành phn hồ sơ:
  • Tờ khai đăng ký (02 bản).
  • Mẫu nhãn hiệu (05 mẫu kích thước 80 x 80 mm) và danh mục hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu.
  • Đối với đơn đăng ký nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận phải có:
    • Quy chế sử dụng nhãn hiệu tập thể/nhãn hiệu chứng nhận;
    • Bản thuyết minh về tính chất, chất lượng đặc trưng (hoặc đặc thù) của sản phẩm mang nhãn hiệu (nếu nhãn hiệu được đăng ký là nhãn hiệu tập thể dùng cho sản phẩm có tính chất đặc thù hoặc là nhãn hiệu chứng nhận chất lượng của sản phẩm hoặc là nhãn hiệu chứng nhận nguồn gốc địa lý);
    • Bản đồ khu vực địa lý (nếu nhãn hiệu đăng ký là nhãn hiệu chứng nhận nguồn gốc địa lý của sản phẩm, hoặc nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận có chứa địa danh hoặc dấu hiệu khác chỉ nguồn gốc địa lý của đặc sản địa phương);
    • Văn bản của UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cho phép đăng ký nhãn hiệu (nếu nhãn hiệu đăng ký là nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận có chứa địa danh hoặc dấu hiệu khác chỉ nguồn gốc địa lý của đặc sản địa phương).
  • Giấy ủy quyền (nếu nộp đơn thông qua tổ chức đại diện sở hữu trí tuệ).
  • Tài liệu chứng minh quyền đăng ký nếu người nộp đơn thụ hưởng quyền đăng ký từ người khác (ví dụ như hợp đồng).
  • Tài liệu chứng minh quyền ưu tiên, nếu yêu cầu hưởng quyền ưu tiên.
  • Bản sao chứng từ nộp phí, lệ phí (trường hợp nộp phí, lệ phí qua dịch vụ bưu chính hoặc nộp trực tiếp vào tài khoản của Cục Sở hữu trí tuệ).
  • Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
  • Tiến hành tra cứu nhãn hiệu

Sau khi thiết kế xong nhãn hiệu, cá nhân, tổ chức phải tiến hành ngay việc tra cứu nhãn hiệu. Tra cứu nhãn hiệu không phải là thủ tục bắt buộc với người nộp đơn mà là một buớc trong giai đoạn thẩm định về nội dung của cơ quan nhà nước. Tuy nhiên, việc tra cứu này sẽ giúp chủ đơn chắc chắn hơn khi xin cấp Văn bằng bảo hộ. Cách thức tra cứu nhãn hiệu như sau:

  • C愃Āch 1: Tra cứu trên cơ sở dữ liệu trực tuyến của Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam về nhãn hiệu
  • C愃Āch 2: Tra cứu nhãn hiệu nâng cao Tra cứu nhãn hiệu nâng cao được hiểu là việc tra cứu nhãn hiệu được thực hiện với sự “trợ giúp” của chuyên viên tại Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam trong trường hợp chủ đơn không thể tự tra cứu.

Quy định của pháp luật về quyền nhân thân Theo Điều 19 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 và được hướng dẫn được hướng dẫn chi tiết tại Nghị Định số 198/VBHN-BVHTTDL

Quyền nhân thân mang yếu tổ tinh thần, phi vật chất, gồm:

  • Quyền đặt tên cho tác phẩm
  • Tên tác phẩm không được bảo hộ độc quyền. Quyền tác giả không bảo hộ về nội dung, ý tưởng mà chỉ bảo hộ hình thức nên được đặt trùng tên.
  • Quyền này không áp dụng đối với tác phẩm dịch từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác.

Lưu ý, những tác phẩm không được đặt tên vẫn được bảo hộ.

  • Quyền đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm; được nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm được công bố, sử dụng
  • Được tên thật, bút danh khi tác phẩm được công bố, sử dụng. Khi người khác sử dụng phải nêu tên tác giả nhằm cá biệt hóa tác phẩm
  • Mục đích của quyền này để tác giả được hưởng các quyền mà pháp luật sở hữu trí tuệ quy định.
  • Quyền công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm

Quyền nhân thân có ý nghĩa:

  • bảo vệ danh dự, uy tín của tác giả và sự toàn vẹn của tác phẩm;
  • là một sự ghi nhận và khuyến khích sự sáng tạo thông qua các giá trị về tinh thần.

Quyền nhân thân chỉ thuộc về cá nhân tác giả mà không thể chuyển giao cho bất kì ai.

Phạm vi của quyền nhân thân không rõ ràng. Quyền công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm là quyền nhân thân. Tuy nhiên khi sử dụng quyền này thì phải xin phép và trả các quyền lợi vật chất cho chủ sở hữu quyền tác giả giống như quyền tài sản

Phân loại quyền nhân thân

Quyền tài sản

Đối với tác giả đồng thời là chủ sở hữu tác phẩm có các quyền như được hưởng nhuận bút; được hưởng thù lao khi tác phẩm được sử dụng; được hưởng lợi ích vật chất từ việc cho người khác sử dụng tác phẩm dưới các hình thức như xuất bản, tái bản, trưng bày, truyển lãm, biểu diễn, phát thanh, truyền hình, ghi âm, ghi hình, chụp ảnh; dịch, phóng tác, cải biên, chuyển thể, cho thuê; được nhận giải thuởng đối với tác phẩm mà mình là tác giả.

Đối với tác giả không đồng thời là chủ sở hữu tác phẩm có các quyền tài sản đối với tác phẩm mà mình là tác giả gồm: được