Bài toán về điện lượng và cuong độ dòng điện năm 2024

Với Cách tính Điện lượng chuyển qua tiết diện dây dẫn hay, chi tiết Vật Lí lớp 12 gồm đầy đủ phương pháp giải, ví dụ minh họa và bài tập trắc nghiệm có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm dạng bài tập tính Điện lượng chuyển qua tiết diện dây dẫn từ đó đạt điểm cao trong bài thi môn Vật Lí lớp 12.

Bài toán về điện lượng và cuong độ dòng điện năm 2024

A. Phương pháp & Ví dụ

1. Phương pháp

+ Điện lượng qua tiết diện S trong thời gian t là q với : q = i.t

+ Điện lượng qua tiết diện S trong thời gian từ t1 đến t2 là Δq : Δq=i.Δt ⇒

2. Ví dụ

Ví dụ 1: Dòng điện xoay chiều i = 2sin100πt(A) qua một dây dẫn . Điện lượng chạy qua tiết diện dây trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,15s là :

A.0 B.4/100π(C) C.3/100π(C) D.6/100π(C)

Hướng dẫn:

Ví dụ 2: Dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2cos100πt(A) chạy qua dây dẫn . điện lượng chạy qua một tiết điện dây trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,15s là :

A.0 B.4/100π(C) C.3/100π(C) D.6/100π(C)

Hướng dẫn:

Ví dụ 3: Dòng điện xoay chiều hình sin chạy qua một đoạn mạch có biểu thức có biểu thức cường độ là i = Iocos(ωt - π/2) , Io > 0. Tính từ lúc , điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn của đoạn mạch đó trong thời gian bằng nửa chu kì của dòng điện là

Hướng dẫn:

B. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1. Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Dòng điện xoay chiều hình sin chạy qua một đoạn mạch có biểu thức có biểu thức i = I0cos(100πt + π/6) A. Tính từ thời điểm dòng điện qua mạch triệt tiêu, sau khoảng 1/4 chu kì thì điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn của đoạn mạch là

  1. 0 B. I0/(100π) C
  1. I0/(25π) C D. I0/(50π) C

Lời giải:

Gọi t1 là thời điểm dòng điện qua mạch triệt tiêu, ta có:

Thời điểm t2 sau t1:

Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn của đoạn mạch từ thời điểm t1 đến t2 là:

Chọn B.

Câu 2. Dòng điện xoay chiều hình sin chạy qua một đoạn mạch có biểu thức có biểu thức cường độ là i = I0cos(ωt - π/2), với I0 > 0. Tính từ lúc t = 0 (s), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn của đoạn mạch đó trong thời gian bằng nửa chu kì của dòng điện là

  1. 0 B. 2I0/ω C. πI0√2/ω D. πI0/(ω√2)

Lời giải:

Chọn B. Ta có: 0,5T = π/ω

Câu 3. Dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2sin100πt (A) chạy qua một dây dẫn. Điện lượng chạy qua một tiết diện dây trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,15s là :

  1. 0 B. 4/(100π) C
  1. 3/(100π) C D. 6/(100π) C

Lời giải:

Chọn B.

Câu 4. Dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2cos100πt (A) chạy qua dây dẫn. Điện lượng chạy qua một tiết điện dây trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,15s là :

  1. 0 B. 4/(100π) C
  1. 3/(100π) C D. 6/(100π) C

Lời giải:

Chọn A.

Câu 5. Dòng điện xoay chiều chạy trong dây dẫn có biểu thức i = 2cos(100πt - π/6) (A) (t đo bằng giây). Tính điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 1/300 (s) kể từ lúc t = 0.

  1. 6,666 mC B. 5,513 mC
  1. 6,366 mC D. 6,092 mC

Lời giải:

Chọn C.

Câu 6. Mắc dây dẫn vào nguồn xoay chiều ổn định thì dòng điện chạy qua dây có biểu thức i = 2cos(100πt - π/3) (A). Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1/300 (s) kể từ lúc t = 0 và kể từ lúc i = 0 lần lượt là

  1. 5,513 mC và 3,183 mC
  1. 3,858 mC và 5,513 mC
  1. 8,183 mC và 5,513 mC
  1. 87 mC và 3,183 mC

Lời giải:

Chọn A

Câu 7. Dòng điện xoay chiều chạy trong dây dẫn có tần số góc ω. Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 1/6 chu kì dòng điện kể từ lúc dòng điện bằng không là Q1. Cường độ dòng điện cực đại là

  1. 6Q1ω B. 2Q1ω C. Q1ω D. 0,5.Q1ω

Lời giải:

Chọn B

Câu 8. Cho dòng điện xoay chiều i = 2πsin(100πt) (A) (t đo bằng giây) qua mạch. Tính độ lớn điện lượng qua mạch trong thời gian thời gian 5 phút.