Bài tập về lưới và chuỗi thức ăn năm 2024

Một lưới thức gồm có 9 loài được mô tả như hình bên. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây đúng?

  1. Có 10 chuỗi thức ăn, trong đó chuỗi dài nhất có 7 mắt xích.

II. Nếu loài K bị tuyệt diệt thì lưới thức ăn này chỉ có tối đa 7 loài.

III. Loài H tham gia vào 10 chuỗi thức ăn.

IV. Chuỗi thức ăn ngắn nhất chỉ có 3 mắt xích

Câu 2:

Một quần thể của một loài có mật độ cá thể 15 con/ha. Nếu vùng phân bố của quần thể này rộng 600 ha thì số lượng cá thể của quần thể là

Câu 3:

Hình ảnh sau mô tả lưới thức ăn của một quần thể. Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về lưới thức ăn

  1. Lưới thức ăn này có tối đa 16 chuỗi thức ăn khác nhau.

II. Chỉ có duy nhất một loài là động vật ăn thịt đầu bảng.

III. Có tối đa 8 chuỗi thức ăn có chứa rắn

IV. Chim ưng vừa thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 vừa thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4, vừa thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2

Câu 4:

Xét một lưới thức ăn như sau

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

  1. Chuỗi thức ăn dài nhất có 7 mắt xích.

II. Quan hệ giữa loài C và loài E là quan hệ cạnh tranh khác loài.

III. Tổng sinh khối của loài A lớn hơn tổng sinh khối của 9 loài còn lại.

IV. Nếu loài C bị tuyệt diệt thì loài D sẽ bị giảm số lượng cá thể

Câu 5:

Một quần thể sóc sống trong môi trường có tổng diện tích 185 ha và mật độ cá thể tại thời điểm cuối năm 2012 là 12 cá thể/ha. Cho rằng không có di cư, không có nhập cư. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

  1. Tại thời điểm cuối năm 2012, quần thể có tổng số 2220 cá thể.

II. Nếu tỉ lệ sinh sản là 12%/năm; tỉ lệ tử vong là 9%/năm thì sau 1 năm quần thể có số cá thể ít hơn 2250.

III. Nếu tỉ lệ sinh sản là 15%/năm; tỉ lệ tử vong là 10%/năm thì sau 2 năm quần thể có mật độ là 13,23 cá thể/ha.

IV. Sau một năm, nếu quần thể có tổng số cá thể là 2115 cá thể thì chứng tỏ tỉ lệ sinh sản thấp hơn tỉ lệ tử vong

Câu 6:

Giả sử một quần xã có lưới thức ăn gồm 7 loài được kí hiệu: A, B, C, D, E, G, H. Trong đó loài A là sinh vật sản xuất, các loài còn lại là sinh vật tiêu thụ

Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về lưới thức ăn này?

  1. Chuỗi thức ăn dài nhất có 6 bậc dinh dưỡng.

II. Có tổng số 11 chuỗi thức ăn.

III. Nếu loại bỏ bớt cá thể của loài A thì tất cả các loài còn lại đều giảm số lượng cá thể.

IV. Nếu loài A bị nhiễm độc ở nồng độ thấp thì loài C sẽ bị nhiễm độc ở nồng độ cao hơn so với loài A

Câu 7:

Lưới thức ăn của một quần xã sinh vật trên cạn được mô tả như sau: Các loài cây là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và một số loài động vật ăn rễ cây. Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn hạt đều là thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, thú ăn thịt và chim ăn thịt cỡ lớn. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

  1. Có 3 chuỗi thức ăn mà mỗi chuỗi chỉ có tối đa 3 mắt xích.

II. Nếu số lượng rắn bị giảm mạnh thì số lượng chim ăn thịt cỡ lớn và thú ăn thịt sẽ tăng.

III. Chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3, cũng có thể là bậc dinh dưỡng cấp 4.

IV. Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có ổ sinh thái trùng nhau một phần

Câu 8:

Trong một hệ sinh thái, xét 12 loài sinh vật: 3 loài cỏ, 3 loài côn trùng, 2 loài chim, 2 loài nhái, 1 loài giun đất, 1 loài rắn. Trong đó, cả 3 loài côn trùng đều sử dụng 3 loài cỏ làm thức ăn; 2 loài chim và 2 loài nhái đều sử dụng cả 3 loài côn trùng làm thức ăn; rắn ăn tất cả các loài nhái; giun đất sử dụng xác chết của các loài làm thức ăn; giun đất lại là nguồn thức ăn của 2 loài chim. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

  1. Có 38 chuỗi thức ăn.

II. Chim được xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 3 ở 18 chuỗi thức ăn.

III. Nếu 2 loài chim bị tiêu diệt thì loài rắn sẽ tăng số lượng.

IV. Giun đất có thể được xếp vào nhiều bậc dinh dưỡng khác nhau

Câu 9:

Xét một lưới thức ăn được mô tả như hình bên

Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

  1. Loài T có thể là một loài động vật không xương sống.

II. Lưới thức ăn này có 7 chuỗi thức ăn.

III. Nếu loài A giảm số lượng thì loài B sẽ giảm số lượng.

IV. Nếu loài H giảm số lượng thì sẽ làm cho loài T giảm số lượng

Câu 10:

Lưới thức ăn của một quần xã sinh vật trên cạn đươcn mô tả như sau: Các loài cây là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và một số loài động vật ăn rễ cây. Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn hạt đều là thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, thú ăn thịt và chim ăn thịt cỡ lớn. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

  1. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích.

II. Nếu số lượng động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa chim ăn thịt cỡ lớn và rắn gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa rắn và thú ăn thịt.

III. Chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 2, cũng có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3.

IV. Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn

Câu 11:

Khoảng thuận lợi của các nhân tố sinh thái là khoảng?

  1. Gây ức chế hoạt động sinh lí của sinh vật
  1. Không gian cho phép loài đó tồn tại và phát triển
  1. Sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định
  1. Đảm bảo cho sinh vật thực hiện chức năng sống tốt nhất

Câu 12:

Có các loại môi trường phổ biến là

  1. môi trường đất, môi trường nước, môi trường trên cạn, môi trường sinh vật
  1. môi trường đất, môi trường nước, môi trường trên cạn, môi trường bên trong
  1. môi trường đất, môi trường nước, môi trường trên cạn, môi trường ngoài
  1. môi trường đất, môi trường nước ngọt, môi trường nước mặn và môi trường trên cạn

Câu 13:

Quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã cho chúng ta biết

  1. sự phụ thuộc về thức ăn của động vật và thực vật
  1. sinh khối của mỗi bậc dinh dưỡng và của quần xã
  1. mức độ gần gũi giữa các loài trong quần xã
  1. dòng năng lượng trong quần xã

Câu 14:

Để xác định mật độ cá mè trong ao, ta cần phải xác định

  1. số lượng cá mè và tỉ lệ tăng trưởng của quần thể
  1. số lượng cá mè và thể tích của ao.
  1. số lượng cá mè, tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong
  1. số lượng cá mè và diện tích của ao

Câu 15:

Một trong những nguyên nhân gây hiện tượng cá chết hàng loạt ở biển là do sự nở hoa của tảo. Mối quan hệ của tảo và cá là

  1. sinh vật này ăn sinh vật khác

Câu 16:

Khu sinh học (biôm) nào sau đây có độ phong phú về thành phần loài sinh vật nhất?

  1. Rừng lá kim phương Bắc

Câu 17:

Cho các phát biểu sau về nguyên nhân gây biến động về điều chỉnh số lượng của quần thể, có bao nhiêu phát biểu đúng?

(1) Trong các nhân tố vô sinh, nhân tố khí hậu ảnh hưởng thường xuyên và rõ rệt nhất.

(2) Trong tự nhiên, quần thể luôn có xu hướng tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng.

(3) Biến động không theo chu kì xảy ra do những hoạt động bất thường của môi trường tự nhiên hay do hoạt động khai thác quá mức của con người.

(4) Biến động theo chu kì xảy ra do con người can thiệp

Câu 18:

Khi nói về diễn thế sinh thái, có bao nhiêu phát biểu đúng?

(1) Diễn thế nguyên sinh khởi đầu từ quần xã chưa có sinh vật.

(2) Nghiên cứu diễn thế sinh thái giúp chúng ta có thể khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên và khắc phục những biến đổi bất lợi của môi trường

(3) Mưa bão, lũ lụt, hạn hán, núi lửa,... là nguyên nhân bên trong gây ra diễn thế sinh thái.

(4) Diễn thế thứ sinh là diễn thế xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống

Câu 19:

Trong rừng mưa nhiệt đới, những cây thân gỗ có chiều cao vượt lên tầng trên của tán rừng thuộc nhóm thực vật

Câu 20:

Cá rô phi ở nước ta sống và phát triển ổn định ở nhiệt độ từ 5,6 ¸ 42°C. Chúng sinh trưởng và phát triển thuận lợi nhất ở nhiệt độ từ 20 ¸ 35°C. Khoảng giá định xác định từ 25 ¸ 35 C gọi là

  1. Giới hạn dưới và giới hạn trên

Câu 21:

Hình thức phân bố cá thể đồng đều trong quần thể có ý nghĩa sinh thái gì?

  1. Các cá thể hỗ trợ nhau chống chọi với điều kiện môi trường
  1. Các cá thể tận dụng được nhiều nguồn sống từ môi trường
  1. Giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể
  1. Các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt giành nguồn sống

Câu 22:

Ví dụ nào sau đây không phải ứng dụng khống chế sinh học?

  1. Nuôi cá để diệt bọ gậy
  1. Cây bông mang gen kháng sâu bệnh của vi khuẩn
  1. Nuôi mèo để diệt chuột
  1. Dùng ong mắt đỏ để diệt sâu đục thân hại lúa

Câu 23:

Thành phần cấu trúc của một hệ sinh thái bao gồm

  1. quần thể sinh vật và sinh cảnh
  1. thành phần vô sinh và thành phần hữu sinh
  1. các nhân tố sinh thái vô sinh
  1. sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân hủy

Câu 24:

Phát biểu nào sau đây khi nói về kích thước của quần thể sinh vật là đúng?

  1. Kích thước quần thể dao động từ giá trị tối thiểu tới giá trị tối đa và sự dao động này là giống nhau giữa các loài
  1. Kích thước tối đa là giới hạn cuối cùng về số lượng mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường
  1. Khi thiếu thức ăn, nơi ở hoặc điều kiện khí hậu không thuận lợi dẫn đển cạnh tranh làm cho mức sinh sản của quần thể tăng
  1. Kích thước quần thể không bao giờ thấp hơn mức tối thiểu

Câu 25:

Các sinh vật nào sau đây được xếp vào nhóm sinh vật sản xuất của hệ sinh thái?

  1. Động vật bậc thấp, thực vật, vi sinh vật
  1. Động vật bậc thấp, vi sinh vật
  1. Thực vật, tảo đơn bào và vi khuẩn lam

Câu 26:

Giả sử một lưới thức ăn trong hệ sinh thái gồm các loài sinh vật A, B, C, D, E, F, G, H, I được mô tả qua sơ đồ ở hình bên. Cho biết loài A là sinh vật sản xuất và các loài còn lại đều là sinh vật tiêu thụ. Phân tích lưới thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) Loài E tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn nhất.

(2) Loài B là sinh vật tiêu thụ bậc 2.

(3) Lưới thức ăn này có 7 chuỗi thức ăn.

(4) Loài C có thể là sinh vật tiêu thụ bậc 2 hoặc bậc 3

Câu 27:

Kiểu phân bố nào sau đây không phải là phân bố cá thể của quần thể sinh vật trong tự nhiên?

  1. Phân bố theo chiều thẳng đứng

Câu 28:

Phát biểu nào sau đây đúng về nhịp sinh học?

  1. Nhịp sinh học là những phản ứng nhịp nhàng của sinh vật với những thay đổi không liên tục của môi trường
  1. Nhịp sinh học là những phản ứng nhịp nhàng của sinh vật với những thay đổi có tính chu kì của môi trường
  1. Nhịp sinh học là những biến đổi của sinh vật với những thay đổi đột ngột của môi trường
  1. Nhịp sinh là học là những biến đổi của sinh vật khi môi trường thay đổi

Câu 29:

Cho các kiểu biến động số lượng cá thể của quần thể sau:

(1) Chim cu gáy là loài chim ăn hạt ngô thường xuất hiện nhiều vào thời gian thu hoạch lúa, ngô,… hằng năm.

Đâu là ví dụ về chuỗi thức ăn?

Ví dụ: cỏ → thỏ → sói → xác chết → vi khuẩn → cỏ; lá ngô - châu chấu - ếch - xác chết bị phân hủy - chất bón cho cây ngô. cỏ → bò → người → xác chết → vi khuẩn → cỏ.nullChuỗi thức ăn – Wikipedia tiếng Việtvi.wikipedia.org › wiki › Chuỗi_thức_ănnull

Thế nào là chuỗi thức ăn sinh học 12?

1.1 Chuỗi thức ăn Là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Loài đứng trước là thức ăn của loài đứng sau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn là một mắt xích trong chuỗi thức ăn, vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích đứng trước nhưng cũng là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ.nullTrao đổi vật chất trong hệ sinh thái - Sinh học 12 - Vuihoc.vnvuihoc.vn › tin › thpt-trao-doi-vat-chat-trong-he-sinh-thai-sinh-hoc-12-2014null

Lưới thức là gì?

Lưới thức ăn là một khái niệm dùng trong sinh học, được hiểu là một tập hợp các chuỗi thức ăn có chung nhiều mắt xích tồn tại trong một hệ sinh thái nào đó. Trong lưới thức ăn, kể cả chuỗi thức ăn, mỗi một mắt xích là một loài sinh vật.nullLưới thức ăn – Wikipedia tiếng Việtvi.wikipedia.org › wiki › Lưới_thức_ănnull

Thế nào là chuỗi thức ăn lớp 9?

Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ.nullBài 50 hệ sinh thái - Sinh học 9 - THCS Tân Thạnh Đôngthcstanthanhdong.hcm.edu.vn › bai-50-he-sinh-thai-sinh-hoc-9 › ctmbnull