Bài tập trắc nghiệm sử 9 bài 29 năm 2024

Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới, tiến hành bằng quân Ngụy là chủ yếu + vũ khí + trang thiết bị hiện đại của Mĩ

  • B. Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới, tiến hành bằng quân Mĩ là chủ yếu + quân Ngụy + vũ khí + trang thiết bị hiện đại của Mĩ.
  • C. Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới, tiến hành bằng lực lượng quân đội Mĩ + quân đồng minh + quân Ngụy + trang thiết bị hiện đại của Mĩ.
  • D. Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới, tiến hành bằng lực lượng quân đội Mĩ + quân đồng minh + trang thiết bị hiện đại của Mĩ.
  • * A. Lực lượng vũ trang miền Nam đủ sức đương đầu và đánh bại quân Viễn chinh Mĩ.
  • B. Lực lượng vũ trang miền Nam đã trường thành nhanh chóng.
  • C. Quân Viễn chinh Mĩ đã mất khả năng chiến đấu.
  • D. Cách mạng miền Nam đã giành thắng lợi trong việc đánh bại “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
  • * A. Ấp Bắc.
  • B. Mùa khô 1965 - 1966.
  • C. Vạn Tường.
  • D. Mùa khô 1966-1967.
  • * A. Chiến thắng Vạn Tường được coi như là “Ắp Bắc” đối với quân Mĩ.
  • B. Cổ vũ quân dân cả nước quyết tâm đánh thắng Mĩ.
  • C. Khẳng định khả năng có thể đánh thắng Mĩ đã trở thành hiện thực.
  • D. Nâng cao uy tín của Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam.
  • * A. Tiêu diệt quân chủ lực của ta
  • B. Tiêu diệt chủ lực quân giải phóng của ta.
  • C. Tiêu diệt quân chủ lực và cơ quan đầu não của ta.
  • D. Thực hiện âm mưu “tìm diệt” và “bình định”.
  • * A. Mở đầu cuộc tiến công vào đêm giao thừa, đồng loạt ở 37 tỉnh, 4 đô thị.
  • B. Tiến công vào các vị trí đầu não của địch ở Sài Gòn.
  • C. Tiến công vào Bộ Tổng tham mưu quân đội Sài Gòn.
  • D. Tiến công vào sân bay Tân Sơn Nhất.
  • * A. Làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ.
  • B. Là đòn tấn công bất ngờ, làm địch choáng váng.
  • C. Mĩ chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc.
  • D. Mĩ chấp nhận đàm phán ở Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh xâm lược.
  • * A. Trận Vạn Tương (18/8/1965).
  • B. Chiến thắng mùa khô (1965 - 1966).
  • C. Chiến thắng mùa khô (1966 - 1967).
  • D. Tổng tiến công Tết Mậu Thân (1968).
  • * A. Chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ
  • B. Đảm bảo giao thông vận tải thường xuyên thông suốt, phục vụ chiến đấu, sản xuất và đời sống.
  • C. Vừa chiến đấu, vừa sản xuất và thực hiện nhiệm vụ hậu phương lớn.
  • D. Hỗ trợ cho cuộc chiến đấu của nhân dân miền Nam.
  • * A. Khẳng định quyết tâm chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta, góp phần làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ.
  • B. Buộc Mĩ phải rút quân Mĩ và quân chư hầu của Mĩ về nước.
  • C. Buộc Mĩ phải chập nhận đàm phán với ta ở Pari.
  • D. Buộc Mĩ phải chấp nhận ký kết Hiệp định Pari.
  • * A. Đảm bảo cho nhu cầu chiến đấu tại chỗ
  • B. Đảm bảo đời sống cho nhân dân địa phương.
  • C. Hạn chế được sự tàn phá của chiến tranh
  • D. Miền Bắc phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của hậu phương lớn, ai viện theo yêu cầu về sức người sức của cho miền Nam, cả Lào
  • * A. Quân đội Mĩ
  • B. Quân đội ngụy
  • C. Quân đội Mĩ + các đồng minh
  • D. Quân đội Mĩ + quân đội ngụy
  • * A. Tăng số lượng ngụy quân.
  • B. Rút dần quân Mĩ về nước.
  • C. Mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc, tiến hành chiến tranh xâm lược Lào, Cam-pu-chia.
  • D. Cô lập cách mạng Việt Nam.
  • * A. Rút dần quân Mĩ về nước.
  • B. Tận dụng người Việt Nam vì mục đích thực dân mới của Mĩ
  • C. Đề cao học thuyết Ních-Xơn.
  • D. Dùng người Việt đánh người Việt.
  • * A. Loại khỏi vòng chiến đấu 4,5 vạn tên Mĩ và quân đội Sài Gòn giữ vững hành lang chiến lược của cách mạng Đông Dương.
  • B. Loại khỏi vòng chiến đấu 22.000 tên Mĩ
  • C. Làm thất bại chiến lược “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ.
  • D. Làm thất bị chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” ra “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ.
  • * A. Ta giành thắng lợi trên các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao trong 3 năm 1969, 1970, 1971.
  • B. Nước Mĩ nảy sinh nhiều mâu thuẫn qua cuộc bầu cử Tổng thống (1972).
  • C. Địch chủ quan do phán đoán sai thời gian, quy mô và hướng tiến công của ta.
  • D. Ngụy quyền Sài Gòn gặp nhiều Khó khăn.
  • * A. Do thắng lợi liên tiếp của ta trên các mặt trận quân sự, trong 3 năm 1969, 1970, 1971.
  • B. Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 ta đã giáng đòn nặng nề vào chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”
  • C. Thắng lợi của ta trên mặt trận ngoại giao ở Pari
  • D. Miền Bắc khắc phục hậu quả chiến tranh phá hoại lần thứ nhất, tiếp tục chi viện cho miền Nam.
  • * A. Vì nó hỗ trợ cho chiến lược “Việt Nam hoá
  • B. Vì nó thực hiện âm mưu phá hoại cách mạng miền Bắc để miền Bắc không còn đủ sức chi việc cho Miền Nam.
  • Vì nhằm đối phó với cuộc tiến công của ta và hỗ trợ chiến lược “Việt Nam hóa” đang có nguy cơ phá sản.