Bài tập toán 9 trang 7 tập 1 năm 2024

Giải bài 3 trang 7 VBT toán 9 tập 1. Tìm số x không âm, biết: a) căn x = 15 ...

Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 9 tất cả các môn

Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh - Sử - Địa - GDCD

Đề bài

Tìm số x không âm, biết:

  1. \(\sqrt x = 15\) b) \(2\sqrt x = 14\)
  1. \(\sqrt x < \sqrt 2 \) d) \(\sqrt {2x} < 4\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Bình phương hai vế rồi giải bài toán tìm x.

- Ta sử dụng các cách làm sau:

\(\sqrt A = B\left( {B \ge 0} \right) \Leftrightarrow A = {B^2}\)

\(\sqrt A < B\left( {B \ge 0} \right) \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}A \ge 0\\A < {B^2}\end{array} \right.\)

Lời giải chi tiết

  1. Bài ra cho x không âm mà \(\sqrt x = 15\) nên theo định nghĩa căn bậc hai số học, ta có \({15^2} = x\).

Vậy \(x = 225\) .

  1. Bài ra cho x không âm mà \(2\sqrt x = 14\) , nghĩa là \(\sqrt x = 7\) nên theo định nghĩa căn bậc hai số học, từ \(\sqrt x = 7\) ta có \({7^2} = x\).

Suy ra \(x = 49\) .

  1. Bài ra cho x không âm nên theo định nghĩa so sánh căn bậc hai số học, ta có : \(\sqrt x < \sqrt 2 \Leftrightarrow x < 2\)

Vậy x phải tìm là \(0\) hoặc \(1\) .

  1. Bài ra cho x không âm nên \(2x > 0\) . Ta có :

\(\sqrt {2x} < 4\) \( \Leftrightarrow 2x < {4^2} \Leftrightarrow 2x < 16 \Leftrightarrow x < 8\)

Vì x là số không âm nên giá trị của x cần tìm là \(S = \left\{ {\left. x \right|0 < x < 8} \right\}\)

Chú ý khi giải:

Sử dụng thích hợp định nghĩa căn bậc hai số học và định lí so sánh căn bậc hai số học để quy về bài toán không liên quan trực tiếp đến căn bậc hai.

Loigiaihay.com

  • Bài 2 trang 7 Vở bài tập toán 9 tập 1 Giải bài 2 trang 7 VBT toán 9 tập 1. So sánh: a/ 2 và căn 3... Bài 1 trang 6 Vở bài tập toán 9 tập 1

Giải bài 1 trang 6 VBT toán 9 tập 1. Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau rồi suy ra căn bậc hai của chúng: 121;144;169;225;256;324;361;400

Bài 1 (trang 7 SGK Toán 9 Tập 2): Trong các cặp số (-2; 1), (0; 2), (-1; 0), (1, 5; 3) và (4; -3) cặp số nào là nghiệm của phương trình:

  1. 5x + 4y = 8? ; b) 3x + 5y = -3?

Lời giải

  1. Xét cặp (-2; 1). Thay x = -2 ; y = 1 vào phương trình 5x + 4y = 8 ta được :

5x + 4y = 5.(-2) + 4.1 = -10 + 4 = -6 ≠ 8

⇒ cặp số (-2; 1) không là nghiệm của phương trình 5x + 4y = 8.

Xét cặp(0; 2). Thay x = 0 ; y = 2 vào phương trình 5x + 4y = 8 ta được

5x + 4y = 5.0 + 4.2 = 8

⇒ cặp số (0; 2) là nghiệm của phương trình 5x + 4y = 8.

Xét cặp (-1; 0). Thay x = -1 ; y = 0 vào phương trình 5x - 4y = 8 ta được:

5x + 4y = 5.(-1) + 4.0 = -5 ≠ 8

⇒ cặp số (-1; 0) không là nghiệm của phương trình 5x + 4y = 8.

Xét cặp (1,5 ; 3). Thay x = 1,5 ; y = 3 vào phương trình 5x + 4y = 8 ta được

5x + 4y = 5.1,5 + 4.3 = 7,5 + 12 = 19,5 ≠ 8

⇒ (1,5; 3) không là nghiệm của phương trình 5x + 4y = 8.

Xét cặp (4;-3).Thay x = 4 ; y = -3 vào phương tình 5x + 4y = 8 ta được:

5x + 4y = 5.4 + 4.(-3) = 20 – 12 = 8

⇒ (4; -3) là nghiệm của phương trình 5x + 4y = 8.

Vậy có hai cặp số (0; 2) và (4; -3) là nghiệm của phương trình 5x + 4y = 8.

  1. Xét cặp số (-2; 1).Thay x = -2 ; y = 1 vào phương trình 3x + 5y = -3 ta được:

3x + 5y = 3.(-2) + 5.1 = -6 + 5 = -1 ≠ -3

⇒ (-2; 1) không là nghiệm của phương trình 3x + 5y = -3.

Xét cặp số (0; 2) . Thay x = 0 ; y = 2 vào phương trình 3x + 5y = -3 ta được:

3x + 5y = 3.0 + 5.2 = 10 ≠ -3

⇒ (0; 2) không là nghiệm của phương trình 3x + 5y = -3.

Xét cặp (-1; 0).Thay x = -1 ; y = 0 vào phương trình 3x + 5y = -3 ta được:

3x + 5y = 3.(-1) + 5.0 = -3

⇒ (-1; 0) là nghiệm của phương trình 3x + 5y = -3. .

Xét cặp (1,5; 3). Thay x = 1,5 ; y = 3 vào phương trình 3x + 5y = -3 ta được:

3x + 5y = 3.1,5 + 5.3 = 4,5 + 15 = 19,5 ≠ -3

⇒ (1,5; 3) không là nghiệm của phương trình 3x + 5y = -3.

Xét cặp (4; -3). Thay x = 4 ; y = -3 vào phương trình 3x + 5y = -3 ta được:

3x + 5y = 3.4 + 5.(-3) = 12 – 15 = -3

⇒(4; -3) là nghiệm của phương trình 3x + 5y = -3.

Vậy có hai cặp số (-1; 0) và (4; -3) là nghiệm của phương trình 3x + 5y = -3.

Kiến thức áp dụng

Cặp số (x0; y0) là nghiệm của phương trình ax + by = c ⇔ ax0 + by0 = c.

Tham khảo các lời giải Toán 9 Bài 1 khác:

  • Trả lời câu hỏi Toán 9 Tập 2 Bài 1 trang 5: ....
  • Bài 1 (trang 7 SGK Toán 9 Tập 2): Trong các cặp số (-2; 1), (0; 2), (-1; 0), (1, 5; 3) và (4; -3) cặp số nào ...
  • Bài 2 (trang 7 SGK Toán 9 Tập 2): Với mỗi phương trình sau, tìm nghiệm tổng quát của phương trình và vẽ ...
  • Bài 3 (trang 7 SGK Toán 9 Tập 2): Cho hai phương trình x + 2y = 4 và x - y = 1. Vẽ hai đường thẳng biểu ...

Tham khảo các lời giải Toán 9 Chương 3 khác:

  • Bài 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn
  • Bài 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn - Luyện tập (trang 12)
  • Bài 3: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế - Luyện tập (trang 15-16)
  • Bài 4: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số - Luyện tập (trang 19-20)
  • Bài 5: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Toán lớp 9 hay khác:

  • Giải sách bài tập Toán 9
  • Chuyên đề Toán 9 (có đáp án - cực hay)
  • Lý thuyết & 500 Bài tập Toán 9 (có đáp án)
  • Các dạng bài tập Toán 9 cực hay
  • Đề thi Toán 9
  • Đề thi vào 10 môn Toán
  • Bài tập toán 9 trang 7 tập 1 năm 2024
    Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!
  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Bài tập toán 9 trang 7 tập 1 năm 2024

Bài tập toán 9 trang 7 tập 1 năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Toán 9 Tập 1 & Tập 2 của chúng tôi được biên soạn bám sát theo chương trình sgk Toán 9 (NXB Giáo dục).

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.