Bài tập cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên lớp 6 violet

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

  1. MỤC TIÊU
  2. Mức độ/ yêu cầu cần đạt
  • Nhận biết được quy tắc cộng, trừ phân số.
  • Nhận biết được các tính chất của phép cộng phân số.
  • Nhận biết được số đối của một phần số.
  1. Kĩ năng và năng lực
  2. Kĩ năng:
  • Thực hiện được phép cộng và trừ phân số
  • Vận dụng được các tính chất của phép cộng và quy tắc dấu hoặc trong tính toán.
  • Vận dụng giải quyết các bài toán thực tiễn có liên quan.

- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán

- Năng lực riêng: thực hiện được các phép toán liên quan đến cộng trừ phân số

  • Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.
  • Bồi dưỡng lòng biết ơn, tinh thần trách nhiệm hứng thú học tập Toán.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với giáo viên: Chuẩn bị giáo án

- Vấn đề có thể khó: Số đối của một phân số

- Cách tiếp cận phép trừ phân số khác với cách tiếp cận theo SGK trước đây. SGK trước đây nhấn mạnh đến cấu trúc khi định nghĩa phép trừ là phép cộng với số đối. Trong SGK Toán 6, chúng tôi tiếp cận một cách tự nhiên khi phép trừ chi là mở rộng phép trừ của hai phân số dương mà HS đã học ở Tiểu học. Sau đó đưa ra chú ý rằng phép trừ như vậy chính là phép cộng với số đối.

  1. Đối với học sinh: Ôn tập về cộng, trừ phân số với tử và mẫu dương đã học ở Tiểu

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
  3. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi
  4. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức
  5. Tổ chức thực hiện:

Gv trình bày vấn đề: GV yêu cầu hs đọc bài toán mở đầu

Tuấn ước tính cần 3 giờ ngày Chủ nhật để hoàn thành một bức tranh tặng mẹ nhân ngày Quốc tế phụ nữ 8/3. Buổi sáng bạn dành ra giờ để vẽ, buổi chiều Tuấn tiếp tục dành ra giờ để vẽ. Hỏi buổi tối Tuấn cần dành khoảng bao nhiêu giờ nữa để hoàn thành bức tranh?

 

Để làm được bài toán này chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay

Hoạt động 1: Phép cộng hai phân số

  1. Mục tiêu: thông qua hướng dẫn của gv, gs biết cách cộng 2 phân số cùng mẫu
  2. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
  3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- HS thực hiện HĐ1.

- GV kết luận trong hộp kiến thức.

- VD1: HS tự đọc hoặc GV làm mẫu trên bảng.

- HS tự làm vào vở luyện tập 1

- GV yêu cầu hai HS cho đáp số và rút ra kết luận.

- HS thực hiện HĐ2.

- GV kết luận trong hộp kiến thức.

- VD2: GV nên trình bày mẫu cho HS.

- Luyện tập 2: HS tự làm, GV gọi một HS lên bảng trình bày.

- HS thực hiện HĐ3

- GV rút ra kết luận về số đối.

- GV lưu ý cho HS:  =  =

- Số đối của 0 là 0.

- HS tự làm luyện tập 3

- GV phát vấn một vài HS cho kết quả.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.

+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới

1. Phép cộng hai phân số

HĐ1:

Quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu : Muốn cộng hai phân số cùng mẫu , ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu 

+  =  = 1

 +  =  =

Luyện tập 1:

 +  =  =

 +  =

HĐ2:

Ta có: BCNN (7,40) = 28

 

 =

 +  =  +  =

Luyện tập 2:

Ta có: BCNN (8,20) = 40

  =

 =

 +  =  +  =

HĐ3:

 +  = 0

 +  =  +  = 0

Luyện tập 3:

Số đối của  là

Số đối của  là

Số đối của  là

Hoạt động 2: Tính chất của phép cộng phân số (15p)

  • Tính chất giao hóa và kết hợp của phép cộng số nguyên cũng đúng với phân số
  • Vận dụng các tính chất cỉa phép cộng để tính nhanh
  1. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
  2. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
  3. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV thuyết trình, mô tả cho HS

- Tính chất cộng với số 0 để ở bóng nói để tránh nặng nề, hàn lâm

- Ví dụ 4: GV nên trình bày mẫu và diễn giải cho HS.

- HS tự thực hiện luyện tập 4

- GV gọi một HS lên bảng làm bài.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.

+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới

2. Tính chất của phép cộng phân số

Luyện tập 4:

B =    +  + +  = (  + ) + (  + )

B =  +  = 1 + (-3) = -2

Hoạt động 3: Phép trừ hai phân số (35p)

  1. Mục tiêu: Củng cố phép trừ hai phân số
  2. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
  3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- HĐ4:

+ HS thực hiện HĐ4.

+ GV rút ra kết luận trong hợp kiến thức.

- VD4: GV nên trình bày mẫu và diễn giải phép tính.

- Luyện tập 5:

+ HS tự làm luyện tập 5

+ GV yêu cầu hai HS lên bảng trình bày lời giải

- Chú y: GV thuyết trình và cho ví dụ minh hoạ. Mục đích nhấn mạnh phép trừ là phép toán ngược của phép cộng và từ đó xem xét tinh chất của phép trừ như phép cộng.

- VD5: GV yêu cầu HS đọc lại bài toán mở đầu và làm bài toán này.

- Thử thách:

+ GV cho HS trả lời nhanh.

+ GV có thể thiết lập bàng nhiều số hơn và lập các nhóm để chơi trò chơi ai tìm ra số nhanh hơn

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.

+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới

3. Phép trừ hai phân số

Hoạt động 4: 

Muốn trừ hai phân số cùng mẫu ,ta lấy tử số của phân số thứ nhất trừ đi tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu 

 -  =

 -  =  -  =

Luyện tập 5:

a.  -  =  -  =

b. -3 - =  -  =

Thử thách nhỏ:

?1 là

?2 là

?3 là

  1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
  2. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập
  3. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
  4. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
  5. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:

Câu 6.21: Tính:

Câu 6.22: Tính

Câu 6.23: Tính một cách hợp lí .

A= ( ) +  - + (

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:

Câu 6.21: Tính:

Câu 6.22: Tính

Câu 6.23:

A =  +  -  +

A = (  - ) + ( + )

A = +

A = 1 + (-1) = 0

- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.

  1. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
  2. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập
  3. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
  4. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
  5. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:

Câu 6.24Chị Chi mới đi làm và nhận được tháng lương đầu tiên. Chị quyết định dùng   số tiền đó để chi tiêu trong tháng, dành   số tiền để mua quà biếu bố mẹ . Tìm số phần tiền lương còn lại của chị Chi.

Câu 6.25: Mai tự nhẩm tính về thời gian biểu của mình trong một ngày thì thấy   thời gian là dành cho việc học ở trường ;  thời gian là dành cho các hoạt dộng ngoại khóa ;  thời gian dành cho hoạt động ăn , ngủ . Còn lại là thời gian dành cho các công việc cá nhân khác. Hỏi:

  1. a) Mai đã dành bao nhiêu phần thời gian trong ngày cho việc học ở trường và hoạt động ngoại khóa ?
  2. b) Mai đã dành bao nhiêu phần thời gian trong ngày cho các công việc cá nhân khác?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:

Câu 6.24 Số phần tiền lương còn lại của chị Chi là :

 1 -    -  =  -  -  =   (phần)

Câu 6.25

  1. a) Mai đã dành số  phần thời gian trong ngày cho việc học ở trường và hoạt động ngoại khóa là :

 +  =  +  =  =  (phần)

  1. b) Mai đã dành số  phần thời gian trong ngày cho các công việc cá nhân khác là:

1 -  -  =  - -  =  (phần)

- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.

Hình thức đánh giá

Phương pháp    đánh giá

Công cụ đánh giá

Ghi chú

Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập

Vấn đáp, kiểm tra miệng

Phiếu quan sát trong giờ học

Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học

Kiểm tra viết

Thang đo, bảng kiểm

Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,…

Kiểm tra thực hành

Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp

  1. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Một vài thông tin:

  • Giáo án tải về là giáo án word, dễ dàng chỉnh sửa
  • Giáo án có đầy đủ các bài và tất cả đều được soạn chi tiết như bài mẫu
  • Chuyển phí xong là nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

Phí tải giáo án:

Cách tải:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án