Bài tập chương 6 lớp 10 môn hóa violet

Năm học 2009-2010 được xác định là “Năm học đẩy mạnh ứng dụng CNTT, đổi mới quản lí tài chính và xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Trong những năm gần đây việc ứng dụng CNTT đã rất phổ biến ở Việt Nam. Cùng với sự đi lên của xã hội, ngành giáo dục cũng mạnh dạn đưa ứng dụng CNTT vào dạy học. Đối với ngành giáo dục đào tạo CNTT có tác dụng mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung và phương pháp dạy học. Mặt khác, ngành giáo dục và đào tạo đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp nguồn nhân lực cho CNTT. Hơn nữa, CNTT là phương tiện để giúp chúng ta tiến tới một “ xã hội học tập”. Bởi vậy, trong năm học này, ngành giáo dục đã xác định phải đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong trường học để tạo bước đột phá về ứng dụng CNTT trong giáo dục và tạo tiền đề phát triển CNTT trong những năm tiếp theo.

Việc sử dụng CNTT ở nước ta đã trở nên phổ cập và mang tính thường nhật. Trong công tác giảng dạy, CNTT có tác dụng mạnh mẽ, làm thay đổi phương pháp dạy và học. Nhờ đó mà học sinh hứng thú học tập hơn, kết quả là học sinh tiếp thu bài tốt hơn.

Ứng dụng CNTT có thể đưa vào tất cả các môn học, đặc biệt là các môn có sử dụng nhiều tranh ảnh cho bài giảng. Trong 3 năm gần đây, tôi đã mạnh dạn đưa ứng dụng CNTT vào môn Hóa học và sinh học. Đặc biệt là môn Hóa học tôi đã thiết kế được nhiều giáo án điện tử để đưa vào giảng dạy. Hoá học là môn học có vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo ở bậc THCS. Chương trình Hoá học THCS có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức cơ bản, phổ thông và thói quen làm việc khoa học. Góp phần hình thành ở học sinh các năng lực nhận thức và các phẩm chất, nhân cách mà mục tiêu giáo dục đã đề ra.

Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Ứng dụng phần mềm Violet trong giảng dạy môn Hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Câu 4. Phản ứng \(F{e_x}{O_y} + HN{O_3} \to Fe\left( {N{O_3}} \right) + ..\). không phải là phản ứng oxi hóa khử khi

A.x=1, y=1. B.x=2,y=3.

C.x=3, y=4. D.x=1, y=0.

Câu 5. Phản ứng \(HCl + Mn{O_2} \to MnC{l_2} + C{l_2} + {H_2}O\) có hệ số cân bằng các chất lần lượt là

A.2, 1, 1, 1, 1. B.2, 1, 1, 1 ,2.

C.4, 1, 1, 1, 2. C.4, 1, 2, 1, 2.

Câu 6. Xét phản ứng

\(aFeS + bHN{O_3} \to cF{e_2}{\left( {S{O_4}} \right)_3} + dFe{\left( {N{O_3}} \right)_3} + eNO + g{H_2}O\) . Tỉ lệ a:b là

A.1:2 B.1:3

C.2:3 D.1:4

Câu 7. Cho các phản ứng hóa học sau:

\(\eqalign{ & \left( 1 \right)S{O_2} + 2{H_2}S \to 3S + 2{H_2}O \cr & \left( 2 \right)S{O_2} + 2NaOH \to N{a_2}S{O_3} + {H_2}O \cr & \left( 3 \right)S{O_2} + B{r_2} + 2{H_2}O \to {H_2}S{O_4} + 2HBr \cr & \left( 4 \right)5S{O_2} + 2KMn{O_4} + 2{H_2}O \to {K_2}S{O_4} + MnS{O_4} + {H_2}S{O_4} \cr} \)

Phản ứng hóa học nào SO2 không đóng vai trò chất khử, cũng không đóng vai trò chất oxi hóa?

A.(3) B.(2)

C.(1) D(4)

Câu 8. Cho 0,1 mol Zn và 0,2 mol Ag tác dụng hoàn toàn với HNO3 tạo ra Zn(NO3)2, AgNO3, H2O, và V lít khí NO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là

  1. 4,48 lít. B. 2,24 lít.
  1. 8,96 lít D. 17,92 lít.

Câu 9. Cho 0,1 mol Al phản ứng hoàn toàn với HNO3 tạo ra Al(NO3)3, H2O và 2,24 lít một khí X duy nhất (ở đktc). Khí X là?

A.NO2 B.NO

C.N2O D.N2.

Câu 10. Ở nước ta công nghệ đóng thuyền xuất hiện từ rất sớm và đã có những phát triển đáng kể. Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép, công nhân thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) những tấm kim loại, chúng có tác dụng ngăn cản nước biển xâm nhập vào lớp vỏ tàu bằng thép bên trong. Kim loại nào dưới đây thường có tác dụng làm lá chắn bảo vệ bên ngoài tàu?

  1. Sn B. Pb
  1. Zn D. Cu.

Lời giải chi tiết

Câu

1

2

3

4

5

Đáp án

A

B

D

B

C

Câu

6

7

8

9

10

Đáp án

D

B

C

B

C

Câu 1.

A.Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa là phản ứng oxi hóa khử: Đúng.

B.Trong các phản oxi hóa khử tổng số electron cho lớn hơn tổng số electron nhận: Sai.

C.Trong phản ứng oxi hóa khử tổng số electron cho nhỏ hơn tổng số electron nhận: Sai

D.Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng mà các chất tham gia đều là chất oxi hóa: Sai. Vì phải chúa đồng thời chất khử và chất oxi hóa.

Câu 2

Phản ứng OXH Khử là phản ứng có sự xuất hiện quá trình trao đổi e (có sự thay đổi số OXH của chất tham gia sau phản ứng)

A là phản ứng OXH Khử vì có sự thay đổi số OXH của Fe và H+

B không là phản ứng OXH Khử do không có sự thay đổi số OXH

C là phản ứng OXH khử do có sự thay đổi số OXH của nguyên tố Mn và Cl

D là phản ứng OXH Khử do có sự thay đổi số OXH của nguyên tố Fe và Cl

Đáp án B

Câu 3

Ta thấy trong phản ứng trên, nguyên tử N có số OXH từ +4 (NO2) nên +5 (NaNO3) và xuống +3 (NaNO2)

\=> NO2 là chất vừa OXH vừa Khử

Đáp án D

Câu 4:

Xét phản ứng \(F{e_x}{O_y} + HN{O_3} \to Fe\left( {N{O_3}} \right) + ..\).

Sau phản ứng số oxi hóa của Fe là +3 nên để phản ứng trên không phải là phản ứng oxi hóa khử thì trong hợp chất FexOy , Fe cũng phải có số oxi hóa +3. Hợp chất thỏa mãn là Fe2O3.

Vậy x = 2, y = 3.

Đáp án B.

Câu 5:

\(\eqalign{ & HCl + Mn{O_2} \to MnC{l_2} + C{l_2} + {H_2}O \cr & 1 \times {\rm{ |}}M{n^{ + 4}} + 2e \to M{n^{ + 2}} \cr & 1 \times {\rm{ |}}2C{l^{ - 1}} \to C{l_2}^0 + 2.1e \cr & Mn{O_2} + 4HCl \to MnC{l_2} + C{l_2} + 2{H_2}O \cr} \)

Đáp án C.

Câu 6:

Ta nhận thấy trong phản ứng này cả Fe và S đều đóng vai trò là chất khử nên để dễ dùng cho việc cân bằng phương trình ta nên viết quá trình oxi hóa cho cả phân tử FeS

\(\eqalign{ & 1 \times {\rm{ |3}}{\left( {FeS} \right)0} \to 3F{e{ + 3}} + 3{S^{ + 6}} + 27e \cr & 9 \times {\rm{ |}}{{\rm{N}}{ + 5}} \to {N{ + 2}} + 3e \cr & 3FeS + 12HN{O_3} \to F{e_2}{\left( {S{O_4}} \right)_3} + Fe{\left( {N{O_3}} \right)_3} + 9NO + 6{H_2}O \cr} \)

Vậy a : b = 3 : 12 =1 : 4.

Đáp án D

Câu 7

SO2 không đóng vai trò chất khử và chất OXH

\=> SO2 tham gia phản ứng thể hiện tính chất của 1 oxit axit (tác dụng với nước, dung dịch kiềm, oxit bazo)

\=> Phản ứng (2)

Đáp án B

Câu 8.

Các quá trình xảy ra:

\(\eqalign{ & Z{n^0} \to Z{n^{ + 2}} + 2e{\rm{ }}{{\rm{N}}{ + 5}} \to {N{ + 4}} + 1e \cr & 0,1{\rm{ }} \to {\rm{ 0,2mol}} \cr & {\rm{A}}{{\rm{g}}0} \to A{g{ + 1}} + 1e \cr & 0,2 \to {\rm{ 0,2mol}} \cr} \)

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: \({n_{N{O_2}}} = 0,2 + 0,2 = 0,4\left( {mol} \right)\)

\( \to \) Vkhí =0,4.22,4 = 8,96 (lít)

Đáp án C.

Câu 9:

nkhí\( = {{2,24} \over {22,4}} = 0,1\left( {mol} \right)\)

Các quá trình xảy ra:

\(\eqalign{ & A{l^0} \to A{l^{3 + }} + 3e{\rm{ }}{{\rm{N}}{ + 5}} + \left( {5 - x} \right)e \to {N{ + x}} \cr & 0,1 \to {\rm{ 0,3}}\left( {mol} \right){\rm{ 0,1}}\left( {5 - x} \right) \leftarrow 0,1\left( {mol} \right) \cr} \)

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có:

0,1.(5-x) = 0,3 \( \Rightarrow \) x=2

Khí X là NO

Đáp án B

Câu 10: Tàu được làm bằng sắt khi tàu di chuyển trên biển nên sắt sẽ bị ăn mòn và hư hỏng. Để bảo vệ vỏ tàu người ta thường dùng sơn để ngăn cách vỏ tàu với nước biển tránh ăn mòn, nhưng ở phía đuôi tàu do hoạt động chân vịt, nước bị khuấy liên tục nên biện pháp sơn chưa đủ. Người ta thường gắn thêm lên đó một lớp kim loại kẽm. Vì kẽm có tính khử mạnh hơn sắt nên kẽm bị ăn mòn trước, còn sắt thì không bị ảnh hưởng gì.

Sau một thời gian khi miếng kẽm bị ăn mòn gần hết người ta sẽ thay thế bằng miếng kim loại kẽm khác để bảo vệ thân tàu.