Bài tập cân bằng pt và tốc độ pu năm 2024

15

BÀI

PHƯƠNG TRÌNH TỐC ĐỘ PHẢNỨNG & HẰNG SỐ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG

PHẦN I: NỘI DUNG

1. Tốc độ phản ứng1.1. Khái niệm

Khi phản ứng hoá học xảy ra, lượng

chất đầu giảm

dần theo thời gian, trong khi lượng

chất sản phẩm tăng dần

theo thời gian.Khái niệm

tốc độ phản ứng hoá học

dùng để đánh giá mức độ xảy ra

nhanh hay chậm

của một phản ứng

Hình.

Đồ thị biểu diễn sự thay đổi nồng độ chất phản ứng và sản phẩm theo thời gian

Bài tập cân bằng pt và tốc độ pu năm 2024
Bài tập cân bằng pt và tốc độ pu năm 2024

ản ứng hoá học là đại lượng đặc trưng cho

sự biến thiên nồng độ

của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩđơn vị nồng độ)/ (đơn vị thời gian).)/(đơn vị thời gian)-1 ví dụ: mol.L-1.s-1 hay M.s-1.hản ứng là tốc độ được tính trong một khoảng thời gian phản ứng.

KẾT LUẬN

1.2. Tính tốc độ trung bình của phản ứng hoá học

Cho phản ứng tổng quát: aA + bB → cC + dDBiểu thức tốc độ trung bình của phản ứng:

v

\=−

1

a × ΔC

A

Δt

\=−

1

b × ΔC

B

Δ

t

\=−

1

c × ΔC

C

Δt

Trong đó: v

: tốc độ trung bình của phản ứng; ∆C = C

2

– C

1

: sự biến thiên nồng độ; ∆t = t

2

– t

1

: biến thiên thời gian; C

1

, C

2

là nồng độ của một chất tại 2 thời điểm tương ứng t

1

, t

2

.

Ví dụ:

Trong phản ứng hoá học: Mg(s) + 2HCl(aq) → MgCl

2

(aq) + H

2

(g) Sau 40 giây, nồng độ của dung dịch HCl giảm từ 0,8 M về còn 0,6 M. Tính tốc độ trung bình của phản ứng theo nồng độ HCl trong 40 giây.

Hướng dẫn giải

Thời gian phản ứng: Δt = 40 (s); biến thiên nồng độ dung dịch HCl là ΔC = 0,6 – 0,8 = – 0,2 (M); hệ số cân bằng của HCl trong phương trình hóa học là 2. Tốc độ trung bình của phản ứng trong 40 giây là:

2. Biểu thức tốc độ phản ứngĐịnh luật tác dụng khối lượng

Bài tập cân bằng pt và tốc độ pu năm 2024
Bài tập cân bằng pt và tốc độ pu năm 2024

Năm 1864, hai nhà bác học Guldberg (Gâu-bớc) và Waage (Qua-ge) khi nghiên cứu sự phụ thuộc của tốc độ vào nồng độ đã đưa ra định luật tác dụng khối lượng: Ở nhiệt độ khôngđổi, tốc độ phản ứng tỉ lệ với tích số nồng độ các chất tham gia phản ứng với số mũ thíchhợp.Xét phản ứng:

a

A +

b

B

d

D +

e

E• Mối quan hệ giữa nồng độ và tốc độ tức thời của phản ứng hoá học được biểu diễn bằng biểu thức: \= k .

C

Aa

.

C

Bb

Trong đó:

v

: tốc độ tại thời điểm nhất địnhk : hằng số tốc độ phản ứng, chỉ phụ thuộc vào bản chất của phản ứng và nhiệtđộ.CA, CB : nồng độ của các chất A ,B tại thời điểm đang xét.• Khi nồng độ chất phản ứng bằng đơn vị (1 M) thì k =

v

, vậy k là tốc độ của phản ứng vàđược gọi là

tốc độ riêng

, đây là ý nghĩa của hằng số tốc độ phản ứng. • Hằng số k chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất phản ứng và nhiệt độ.

Ví dụ:

Xét phản ứng: 2NO + O

2

2NO

2

(1)Từ thực nghiệm, xác định được mối liên hệ giữa tốc độ phản ứng (1) và nồng độ các chấttham gia phản ứng:

Trong đó:

và là nồng độ mol của NO và O

2

tại thời điểm đang xét. v: tốc độ tại thời điểm đang xét. k: hằng số tốc độ phản ứng,

chỉ

phụ thuộc vào nhiệt độXét tại thời điểm \= 1 M và \= 1 M, khi đó V \= k. Như vậy: hằng số tốc độ k làtốc độ phản ứng khi nồng độ của tất cả các chất đầu đều bằng đơn vị.

PHẦN II: BÀI TẬP

1. Bài tập trắc nghiệm