Bài hát Cách cú lớp 7

Giáo án lớp 7 môn Âm Nhạc: - Nhạc lí - Tập đọc nhạc Âm nhạc thường thức: NHỊP LẤY ĐÀ doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.49 KB, 6 trang )

- Nhạc lí : NHỊP LẤY ĐÀ
- Tập đọc nhạc : TĐN SỐ 3
Âm nhạc thường thức : SƠ LƯỢC VỀ MỘT VÀI NHẠC CỤ PHƯƠNG TÂY

I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: - Nhận biết và làm quen với nhịp lấy đà thường gặp ở những bai hát phổ
thông - Ứng dụng bài TĐN số 3.
- Nhận biết hình dáng của mộ vài nhạc cụ phương tây phổ biến.
2- Kỹ năng: - Biết hát, đọc các bài hát có nhịp lấy đà - Áp dụng vào bài TĐN số 3
- Nhận diện nhanh và chính xác vài loại nhạc cụ phương Tây phổ
biến.
3- Thái độ: - Tiếp tục hình thành hứng thú học môn Âm nhạc, đặc biệt yêu thích
phân môn Âm nhạc thường thức.
II. CHUẨN BỊ;
1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc 7 - Thiết kế
bài giảng Âm nhạc 7.
- Nhạc lí cơ bản NXB Thanh niên 2000. Tủ sách kiến thức
các loại nhạc cụ phương Tây - NXB Kim Đồng.
2- Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, băng nhạc, máy hát, bảng phụ, thanh
phách.
+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 7, thanh phách.
3. Kiểm tra bài cũ: 1- Hát kết hợp vận động nhịp nhàng bài Lí cây đa?
2- Nêu ý nghĩa tính chất nhịp
4
4
?
3- Áp dụng cách đánh nhịp
4
4
vào bài TĐN số 2 ?


III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1- Ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ.
3- Bài mới.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
BỔ
SUNG
Nội dung 1: Nhạc lí
Nhịp lấy đà
- Hát hai câu đầu của bài Mái
trường mến
- Lắng nghe và nhận
biết sự khác

yêu và bài Lí cây đa nhau của phách đầu
tiên trong 2 bài.

Nhịp lấy đà là ô nhịp thiếu, không
đủ số phách trong ô nhịp đầu do số
chỉ nhịp qui định, nhịp thiếu bao
giờ cũng nằm ở đầu bản nhạc, bài
hát
- Cho HS quan sát bài TĐN số 2,
số 3 để thấy sự khác nhau ở ô
nhịp đầu và rút ra kết luận về
nhịp lấy đà.
- Bài TĐN số 2 có đủ
số phách ở ô nhịp đầu
- Bài TĐN số 3 thiếu
3 phách ở ô nhịp đầu

Nhịp lấy đà là ô
nhịp đầu của bài hát,
bản nhạc bị thiếu số
phách so với số chỉ
nhịp qui định.

VD: - Cho HS phân tích VD ở SGK - Phân tích ví dụ
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
BỔ
SUNG



- Nhịp lấy đà có nhiều dạng


phân tích các ví dụ
- Quan sát 2 ô nhịp
đầu của 2 VD về nhịp
lấy đà tron SGK

Nội dung 2: Tập đọc nhạc TĐN số
3
- Nhịp của bài TĐN? Nêu ý nghĩa
của nhịp?
- Bài TĐN số 3 được
viết ở nhịp
4
4




- Nhắc lại ý nghĩa của
nhịp
4
4


Cao độ: C - D - E - F - G - A - H/B - Nêu các cao độ có trong bài
TĐN?
- C - D - E - F - G - A
- H/B

Trường độ:

- Trong bài có các hình nốt nào? - Có
Ký hiệu: Dấu lặng, dấu nhắc lại,
khung thay đổi
- Hãy nêu các ký hiệu trong bài
TĐN?
- Dấu lặng đen, dấu
nhắc lại, khung thay
đổi

Tiết tấu

- Em có nhận xét gì về ô nhịp
đầu tiên?
- Là nhịp lấy đà - bị
thiếu 3 phách.



Đảo phách: - Giải thích đảo phách - là sự sê
dịch trọng âm từ phách mạnh
sang phách nhẹ và ngược lại.
- Chú ý trong bài có
r
ất nhiều đảo phách
. Tập thể hiện đảo

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
BỔ
SUNG
phách theo GV.
- Cho HS vỗ tay, gõ phách âm
hình tiết tấu của bài TĐN.
- Thực hiện tiết tấu bài
TĐN, chú ý đảo
phách.

- Cho HS luyện thanh khởi động
giọng.
- Luyện thanh theo
đàn.

- Đàn từng câu ngắn cho HS tự
tập đọc.
- Tập đọc từng câu
ngắn theo đàn.


- Yêu cầu HS đọc hạc kết hợp gõ
tiết tấu.
- Đọc nhạc kết hợp gõ
tiết tấu.


- Chia nhóm, tổ luyện tập

thi
đua
- Luyện đọc theo
nhóm, tổ

- Gọi một vài HS đọc kết hợp gõ
tiết tấu.
- Cá nhân đọc + gõ tiết
tấu bài TĐN

- Cho cả lớp ghép lời ca. - Cả lớp ghép lời ca
bài TĐN.

Nội dung 3: Âm nhạc thường
thức.

Sơ lược về một vài nhạc cụ
phương Tây
- Cho HS nghe trích đoạn độc
tấu các nhạc cụ và nhận diện.
- Lắng nghe và nhận
diện các âm thanh của


NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
BỔ
SUNG
các nhạc cụ: Piano,
đàn violông, Giutar.
1
-

Pianô:
(dương cầm) loại đàn
phím có thể hòa tấu hoặc đệm.
- Cho HS xem tranh minh họa
các nhạc cụ.

- Quan sát tranh minh
họa.


- Đàn Pianô giống loại đàn nào? - Pianô giống Organ
điện tử nhưng lớn
hơn, phím nhiều hơn

2
-

Viôlông:
(vĩ cầm) có 4 dây,
dùng cung kéo, gồm viôlông và
viôlông xen.

- Viôlông có mấy loại? - Có 2 loại: Viôlông
và Viôlông xen (xen-
lô) - có kích thước lớn
hơn Viôlông rất nhiều.


3
-

Giutar:
Nguồn gốc từ Tây Ban
Nha, gồm 2 loại: Guitar gỗ và
Guitar điện- có 6 dây dùng nhón
gẩy hoặc dùng tay gẩy
- Nguồn gốc của Guitar? Phân
loại?
- Từ Tây Ban Nha,
gồm Guitar điện và
Guitar gỗ.

4
-

Ăc
-
coóc
-
đê
-
ông

:
(phong cầm) dùng hộp gió để điều
khiển, có phím giống Pianô nhưng
ít hơn.
- Đàn Ắc-coóc-đê-ông giống với
đàn nào? Ở điểm nào?
- Giống Pianô vì nó
cũng có hệ thống
phím bấm


* Đánh giá kết quả học tập:
- Biết nhận diện nhịp lấy đà chính xác, và đọc nhạc đúng ở nhịp lấy
đà.
- Đọc nhạc đúng cao độ, nhưng còn một số ít HS chưa thực hiện
được đảo phách.
- HS rất hứng thú khi học về các loại đàn và nhận diện âm thanh
chính xác.
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1- Bài vừa học: - Đọc bài TĐN số 3 kết hợp đánh nhịp
4
4
chú ý nhịp lấy đà.
- Nắm sơ lược về các loại nhạc cụ phương Tây đã học.
- Trả lời câu hỏi số 2 trang 20 SGK.
2- Bài sắp học: - Ộn tập và kiểm tra.
- Ôn các bài TĐN - tiết tấu và ứng dụng cách đánh nhịp.
- Ôn tập Nhạc lí - So sánh nhịp
4
2

,
4
3

4
4

V. RÚT KINH NGHIỆM: - Phân môn Âm nhạc thường thức có thể cho HS quan sát tranh
hoặc quan sát trực tiếp các nhạc cụ để từ đó rút ra khái
niệm cơ bản về các nhạc cụ.
- Cho HS thực hiện tiết tấu cũng như đọc ô nhịp đảo phách
nhiều lần.