Bài 35 trang 122 sgk toán 7 tập 1 năm 2024

Bài 35 trang 123 SGK Toán 7 Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - cạnh - góc (g.c.g) với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán 7. Tài liệu được biên soạn và đăng tải với hướng dẫn chi tiết các bài tập tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các bạn học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Toán. Chúc các bạn học tập tốt!

Bài 35 trang 123 SGK Toán 7 tập 1

Bài 35 (SGK trang 123): Cho góc xOy khác gọc bẹt Ot là tia phân giác của góc đó. Qua điểm H thuộc tia Ot, kẻ đường vuông góc với tia Ot, nó cắt Ox và Oy theo thứ tự ở A và B.

  1. Chứng minh rằng OA = OB
  1. Lấy điểm C thuộc tia Ot. Chứng minh rằng CA = CB và

Hướng dẫn giải

- Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800

- Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

- Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

Lời giải chi tiết

Bài 35 trang 122 sgk toán 7 tập 1 năm 2024

  1. Xét tam giác AOH và tam giác BOH có

(vì Ot là tia phân giác góc xOy)

OH là cạnh chung

⇒ ΔAOH = ΔBOH (g.c.g)

⇒ OA = OB (Hai cạnh tương ứng).

  1. Xét tam giác AOC và tam giác BOC có:

OA = OB (cmt)

(vì Ot là tia phân giác góc xOy)

OC cạnh chung

\=> ΔAOC = ΔBOC (c.g.c)

\=> CA = CB (Hai cạnh tương ứng)

(Hai góc tương ứng).

---> Bài tiếp theo: Bài 36 trang 123 SGK Toán 7 tập 1

---------

Trên đây là lời giải chi tiết Toán lớp 7 trang 123 bài 35 cho các em học sinh tham khảo, nắm được cách giải các dạng toán của Chương 2 Tam giác Toán 7 Tập 1. Với lời giải hướng dẫn chi tiết các bạn có thể so sánh kết quả của mình từ đó nắm chắc kiến thức Toán lớp 7. Chúc các bạn học tốt và nhớ thường xuyên tương tác với GiaiToan.com để có thêm nhiều tài liệu chất lượng miễn phí nhé! Một số tài liệu liên quan: Lý thuyết Toán 7, Luyện tập Toán 7, Giải Toán 7, ...

Bài 35 trang 122 sgk toán 7 tập 1 năm 2024

Bài 35 trang 122 sgk toán 7 tập 1 năm 2024

Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12Tra Cứu Điểm Thi

SGK Toán 9»Đường Tròn»Bài Tập Bài 8: Vị Trí Tương Đối Của Hai ...»Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 1 Bài 35 Tra...

Đề bài

Bài 35 SGK toán 9 tập 1 trang 122

Điền vào các ô trống trong bảng, biết rằng hai đường tròn (O; R) và (O'; r) có OO' = d, R > r.

Vị trí tương đối của hai đường tròn Số điểm chung Hệ thức giữa d, R, r (O; R) đựng (O'; r) d > R + r Tiếp xúc ngoài d = R – r 2

Đáp án và lời giải

Vị trí tương đối của hai đường tròn

Số điểm chung

Hệ thức giữa d, R, r

(O ; R) đựng (O’ ; r)

0

d < R - r

Ở ngoài nhau

0

d > R + r

Tiếp xúc ngoài

1

d = R + r

Tiếp xúc trong

1

d = R – r

Cắt nhau

2

R- r < d < R + r

Tác giả: Lưu Thị Cẩm Đoàn

Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 1 Bài 36 Trang 123

Cho 2 đường tròn (O;R) và (O';R') với R>R'. Hai tiếp tuyến chung ngoài MN và PQ ( M, P ∈(O) ; N, Q ∈(O') )a) CMR các đường thẳng MN, PQ, OO' đồng quy.b) CM tứ giác MNQP là hình thanh cân.c) Xác định vị trí tương đối của đường tròn (O) và (O') sao cho đường tròn đường kính OO' tiếp xú với đường thẳng MN.Giúp mình với ạ, mình cảm ơn rất nhiều ạ! (Làm theo cách làm lớp 9 giúp mình...

Điền vào các ô trống trong bảng, biết rằng hai đường tròn \((O;R)\) và \((O';r)\) có \(OO'=d,\,\, R>r\)

Vị trí tương đối của hai đường tròn

Số điểm chung

Hệ thức giữa \(d,\ R,\ r\)

\((O;\ R)\) đựng \((O;\ r)\)

\(d > R + r\)

Tiếp xúc ngoài

\(d = R - r\)

\(2\)

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Lời giải chi tiết

Vị trí tương đối của hai đường tròn

Số điểm chung

Hệ thức giữa \(d,\ R,\ r\)

\((O;\ R)\) đựng \((O;\ r)\)

\(0\)

\(d < R - r\)

Ở ngoài nhau

\(0\)

\(d > R + r\)

Tiếp xúc ngoài

\(1\)

\(d = R + r\)

Tiếp xúc trong

\(1\)

\(d = R - r\)

Cắt nhau

\(2\)

\(R - r < d < R + r\)

Loigiaihay.com