Bài 11 sgk toán 6 tập 2 trang 79 năm 2024

Bài 14 trang 79 sgk Toán lớp 6 Tập 2: Xem hình 21. Ước lượng bằng mắt xem góc nào vuông, nhọn tù, bẹt. ...

  • Bài 15 trang 80 sgk Toán lớp 6 Tập 2: Ta có thể xem kim phút và kim giờ của đồng hồ là hai tia chung gốc (gốc trùng với trục quay của hai kim). Tại ...
  • Bài 16 trang 80 sgk Toán lớp 6 Tập 2: Khi hai tia Ox, Oy trùng nhau, trong trường hợp cần thiết, ta cũng coi góc xOy là một góc và gọi là "góc không" ...
  • Bài 17 trang 80 sgk Toán lớp 6 Tập 2: Đố: Một học sinh đề nghị làm một "thước đo góc hình chữ nhật" như hình 22 các đoạn thẳng trên các cạnh BC, CD, DA có độ ...
  • Bài 11 sgk toán 6 tập 2 trang 79 năm 2024
    Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, KHÓA HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 6

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Bài 11 sgk toán 6 tập 2 trang 79 năm 2024

Bài 11 sgk toán 6 tập 2 trang 79 năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Video Giải bài tập Toán lớp 6 hay, chi tiết của chúng tôi được biên soạn bám sát theo chương trình Sách giáo khoa Toán 6 Tập 1, Tập 2.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Bài 11 trang 79 sgk Toán 6 tập 2 được hướng dẫn chi tiết giúp bạn giải bài 11 trang 79 sách giáo khoa Toán lớp 6 tập 2 đúng và ôn tập các kiến thức đã học.

Lời giải bài 11 trang 79 sgk Toán 6 tập 2 được chia sẻ với mục đích tham khảo cách làm và so sánh đáp án. Cùng với đó góp phần giúp bạn ôn tập lại các kiến thức toán 6 chương 2 phần hình học để tự tin hoàn thành tốt các bài tập về số đo góc khác.

Đề bài 11 trang 79 SGK Toán 6 tập 2

Nhìn hình 18. Đọc số đo của các góc \(xOy, xOz, xOt.\)

Bài 11 sgk toán 6 tập 2 trang 79 năm 2024

» Bài tập trước: Bài 10 trang 79 SGK Toán 6 tập 2

Giải bài 11 trang 79 sgk Toán 6 tập 2

Hướng dẫn cách làm

Cách đo góc: đọc sách giáo khoa toán 6 tập 2 trang 76:

Muốn đo góc \(xOy,\) ta đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh \(O\) của góc, một cạnh của góc (chẳng hạn \(Oy\)) đi qua vạch \(0\) của thước. Giả sử cạnh kia của góc (tia \(Ox\)) đi qua vạch \(90.\) Ta nói góc \(xOy\) có số đo \(90\) độ.

Bài giải chi tiết

Dưới đây là các cách giải bài 11 trang 79 SGK Toán 6 tập 2 để các bạn tham khảo và so sánh bài làm của mình:

Nhìn vào hình vẽ ta có:

\(\widehat{xOy} = 50^o\) vì tia \(Ox\) trùng với vạch \(0\), tia \(Oy\) trùng với vạch \(50\) của thước

\( \widehat{xOz} = 100^o\) vì tia \(Ox\) trùng với vạch \(0\), tia \(Oz\) trùng với vạch \(100\) của thước

\(\widehat{xOt} = 130^o\) vì tia \(Ox\) trùng với vạch \(0\), tia \(Ot\) trùng với vạch \(130\)

của thước

» Bài tập tiếp theo: Bài 12 trang 79 SGK Toán 6 tập 2

Nội dung trên đã giúp bạn nắm được cách làm và đáp án bài 11 trang 79 sgk toán 8 tập 2. Mong rằng những bài hướng dẫn giải toán 6 của Đọc Tài Liệu sẽ là người đồng hành giúp các bạn học tốt môn học này.

Giải Toán lớp 6 trang 79 tập 2 Cánh diều giúp các bạn học sinh có thêm nhiều gợi ý tham khảo để trả lời các câu hỏi Hoạt động, Luyện tập vận dụng và bài tập trong SGK bài 1 Điểm Đường thẳng thuộc chương 6 Hình học phẳng.

Toán 6 Cánh diều tập 2 trang 79 Tập 2 được biên soạn với các lời giải chi tiết, đầy đủ và chính xác bám sát chương trình sách giáo khoa môn Toán lớp 6. Giải Toán lớp 6 trang 79 là tài liệu cực kì hữu ích hỗ trợ các em học sinh trong quá trình giải bài tập. Đồng thời phụ huynh có thể sử dụng để hướng dẫn con em học tập và đổi mới phương pháp giải phù hợp hơn.

Giải Toán 6 Cánh diều phần Hoạt động

Hoạt động 1

Quan sát một phần sơ đồ khu vực Cố đô Hoa Lư (Hình 1), mỗi chấm nhỏ (màu đỏ) biểu thị vị trí của một địa danh. Hãy chỉ chấm nhỏ biểu thị vị trí Cố đô Hoa Lư và Tràng An.

Gợi ý đáp án

Chấm nhỏ biểu thị cho Cố đô Hoa Lư là điểm A.

Chấm nhỏ biểu thị cho Tràng An là điểm D.

Hoạt động 2

Dùng bút và thước thẳng vạch trên trang giấy theo cạnh của thước. Nét vẽ được tạo ra gợi nên hình gì?

Gợi ý đáp án

Ta có hình vẽ minh họa:

Bài 11 sgk toán 6 tập 2 trang 79 năm 2024

Nét vẽ được tạo ra chính là một đường thẳng.

Hoạt động 3

Thực hiện các thao tác sau:

  1. Vẽ một điểm A;
  1. Đặt thước thẳng sao cho cạnh thước đi qua điểm A. Vạch nét thẳng theo cạnh thước.

Gợi ý đáp án

  1. Ta dùng bút chấm một điểm trên trang giấy đó và kí hiệu điểm đó là A.

Bài 11 sgk toán 6 tập 2 trang 79 năm 2024

  1. Đặt thước thẳng sao cho cạnh thước đi qua điểm A. Vạch nét thẳng theo cạnh thước.

Bài 11 sgk toán 6 tập 2 trang 79 năm 2024

Ta được:

Nét vẽ cho hình ảnh về đường thẳng và điểm A thuộc đường thẳng đó.

Bài 11 sgk toán 6 tập 2 trang 79 năm 2024

Hoạt đông 4

Cho đường thẳng d (Hình 11)

  1. Vẽ hai điểm A, B thuộc đường thẳng d.
  1. Có thể vẽ được nhiều hơn hai điểm thuộc đường thẳng d hay không?

Lời giải:

  1. Vẽ hai điểm A, B thuộc đường thẳng d: Trên đường thẳng d, chấm hai điểm và đặt tên tương ứng là A và B.
  1. Có thể vẽ thêm nhiều hơn hai điểm thuộc vào đường thẳng d bởi vì điểm đó chỉ cần được chấm trên đường thẳng d nên ta có thể chấm vô số điểm như thế.

Hoạt động 5

  1. Vẽ hai điểm A và B.
  1. Đặt cạnh thước đi qua điểm A và điểm B. Dùng bút vạch theo cạnh thước để vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B (Hình 12).
  1. Có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm A và B?

Gợi ý đáp án

  1. Chấm hai điểm trên trang giấy và đặt tên tương ứng là A và B:

Bài 11 sgk toán 6 tập 2 trang 79 năm 2024

  1. Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B:

Bài 11 sgk toán 6 tập 2 trang 79 năm 2024

Ta được:

Bài 11 sgk toán 6 tập 2 trang 79 năm 2024

  1. Ta thấy chỉ có thể vẽ được một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B cho trước.

Hoạt động 6

: Hình 15 là một phần sơ đồ đường xe buýt và các điểm đừng của xe mà hằng ngày bạn Đức đi đến trường. Các điểm dừng số 1, số 2, số 3 thuộc đường thẳng nào?

Gợi ý đáp án

Nếu các điểm A, B, C lần lượt biểu thị điểm dừng số 1, số 2, số 3 thì ta có hình ảnh ba điểm A, B, C cùng thuộc đường thẳng d (Hình 16).

Giải bài tập Toán 6 trang 79 tập 2

Câu 1

Đọc tên các điểm, các đường thẳng trong Hình 19

Bài 11 sgk toán 6 tập 2 trang 79 năm 2024

Gợi ý đáp án

Điểm: A, B, Q, P

Đường thẳng: a, b, c

Câu 2

  1. Quan sát Hình 20 và cho biết các điểm M, N thuộc hay không thuộc đường thẳng a

Bài 11 sgk toán 6 tập 2 trang 79 năm 2024

  1. Chọn kí hiệu " ∈ " , " ∉ " thích hợp cho [?]:

N [?] a ; M [?] a

Câu 3

Quan sát Hình 21, chỉ ra các trường hợp ba điểm thẳng hàng. Trong mỗi trường hợp đó, chỉ ra các điểm nằm giữa hai điểm còn lại

Bài 11 sgk toán 6 tập 2 trang 79 năm 2024

Gợi ý đáp án

Ba điểm A, B, E thẳng hàng. A nằm giữa

Ba điểm C, E, D thẳng hàng. E nằm giữa

Câu 4

Hai điểm I, K nằm trên đường thẳng a (Hình 22)

Bài 11 sgk toán 6 tập 2 trang 79 năm 2024

  1. Chỉ ra một điểm D nằm trên đường thẳng a sao cho C nằm giữa I và K.
  1. Chỉ ra một điểm D trên đường thẳng a sao cho K nằm giữa I và D

Gợi ý đáp án

Bài 11 sgk toán 6 tập 2 trang 79 năm 2024

Câu 5

Quan sát Hình 23, hãy chọn cụm từ "cùng phía" , "khác phía", thích hợp cho [?]:

Bài 11 sgk toán 6 tập 2 trang 79 năm 2024

  1. Hai điểm M, P nằm [?] đối với điểm N
  1. Hai điểm N, P nằm [?] đối với điểm M
  1. Hai điểm M, N nằm [?] đối với điểm P

Gợi ý đáp án

  1. khác phía
  1. cùng phía
  1. cùng phía

Câu 6

Quan sát hình 24 và cho biết trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai:

Bài 11 sgk toán 6 tập 2 trang 79 năm 2024

  1. Ba điểm X, Y, T thẳng hàng
  1. Ba điểm U, V, T không thẳng hàng
  1. Ba điểm X, Y, U thẳng hàng

Câu 7

Hãy tìm những hình ảnh trong thực tiễn gợi nên ba điểm thẳng hàng như trong Hình 25

Bài 11 sgk toán 6 tập 2 trang 79 năm 2024

Gợi ý đáp án

  • Một hàng cây thẳng hàng
  • Ba chiếc ghế đỏ xếp thẳng hàng
  • Một dãy bàn thẳng hàng
  • Học sinh xếp thành 1 hàng

Lý thuyết Điểm - Đường thẳng

1. Điểm

Điểm và đường thẳng là những khái niệm cơ bản của hình học, ta không định nghĩa mà chỉ hình dung nó.

Hình ảnh của điểm: một dấu chấm nhỏ, một hạt bụi rất nhỏ...

Hình ảnh của đường thẳng: sợi chỉ căng thẳng, mép bảng...

Dùng các chữ cái in hoa: A,B,C,... để đặt tên cho điểm

Dùng các chữ cái in thường: a,b,c,...để đặt tên cho đường thẳng

+ Hai điểm không trùng nhau được gọi là hai điểm phân biệt.

Bài 11 sgk toán 6 tập 2 trang 79 năm 2024

Ba điểm phân biệt: điểm A, điểm B, điểm C

Bài 11 sgk toán 6 tập 2 trang 79 năm 2024

Điểm M và điểm N trùng nhau

+ Từ các điểm, ta xây dựng được các hình. Bất kì hình nào cũng là một tập hợp các điểm. Như vật một điểm cũng là một hình.

2. Đường thẳng

+ Đường thẳng cũng là một khái niệm cơ bản không được định nghĩa, ta chỉ hình dung đường thẳng qua hình ảnh thực tế như một sợi dây căng thẳng, mép tường,…

+ Ta có bất kì hình nào cũng là một tập hợp các điểm nên đường thẳng cũng là tập hợp các điểm.

+ Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía.

+ Để kí hiệu một đường thẳng, người ta có các cách kí hiệu sau:

- Cách 1: Sử dụng một chữ cái thường để đặt tên cho đường thẳng

Bài 11 sgk toán 6 tập 2 trang 79 năm 2024

Đường thẳng a

- Cách 2: Sử dụng hai chữ cái thường để đặt tên cho đường thẳng

Bài 11 sgk toán 6 tập 2 trang 79 năm 2024

Đường thẳng xy

- Cách 3: Gọi tên đường thẳng bằng cách gọi hai điểm phân biệt bất kì nằm trên đường thẳng

Bài 11 sgk toán 6 tập 2 trang 79 năm 2024

Đường thẳng AB

3. Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng

Cho đường thẳng x và hai điểm A và điểm B:

Bài 11 sgk toán 6 tập 2 trang 79 năm 2024

Ta nói:

+ Điểm A thuộc đường thẳng x và kí hiệu là A ∈ x. Ta còn nói: Điểm A nằm trên đường thẳng x, hoặc đường thẳng x đi qua điểm A, hoặc đường thẳng x chứa điểm A.

+ Điểm B không thuộc đường thẳng x và kí hiệu là B ∉ x. Ta còn nói: Điểm nằm ngoài đường thẳng x, hoặc đường thẳng x không đi qua điểm B, hoặc đường thẳng x không chứa điểm B.