Bác sĩ lê vương văn vệ đã chết năm 2024

Từ khi cưới nhau, gia đình anh Thái Văn Dũng và chị Nguyễn Tuyết Nhung (quê ở Thái Nguyên) luôn là một cặp đôi khiến nhiều người xung quanh phải ngưỡng mộ. Anh Dũng làm chủ một công ty kinh doanh, có chiều cao lý tưởng 1m80. Còn chị Nhung có ngoại hình xinh đẹp, lại là giảng viên của một trường Đại học có tiếng. Thế nhưng, đằng sau cuộc sống gia đình tưởng như viên mãn ấy lại là những giọt nước mắt đau xót của người vợ. Bởi cưới nhau dù được 5 năm nhưng vợ chồng chị Nhung vẫn chưa một lần làm chuyện “chăn gối”. Dù khao khát được gần gũi với vợ, nhưng lần nào cũng vậy, “cậu bé” của chồng chị cũng “ỉu xìu” không thế nhập cuộc.

Bác sĩ lê vương văn vệ đã chết năm 2024
Ảnh mang tính minh họa: Internet

Không chỉ khao khát được làm “đàn bà”, chị Nhung còn bị dằn vặt, đau khổ bởi những lời ì xèo của gia đình, hàng xóm. Những lời bóng gió: “đàn bà không biết đẻ”, “con gà mái không có trứng”… khiến chỉ chỉ biết cắn răng chịu đựng. Chị không thể thanh minh, mà nếu có, liệu có ai tin rằng sau 5 năm lấy chồng, chị vẫn là gái còn trinh trắng?

Hiểu được nỗi khổ của vợ, anh Dũng gạt đi mọi sĩ diện, tìm đến không ít cơ sở khám chữa bệnh để tìm hiểu vì sao “cậu bé” không chịu “lâm trận”. Tuy nhiên, kết quả đều thất bại. Khi tìm đến TS.BS Lê Vương Văn Vệ, chuyên gia nam học và hiếm muộn (hiện là Giám đốc Trung tâm Nam học, hiếm muộn Việt – Bỉ), cuộc hôn nhân đã đứng trên đỉnh điểm của sự tuyệt vọng khi bản thân chị Nhung dường như muốn buông xuôi…

Tại đây, sau khi làm các thủ thuật xét nghiệm, BS Lê Vương Văn Vệ kết luận bộ phận sinh dục của hai vợ chồng anh Dũng và chị Nhung không có vấn đề gì đặc biệt. Đây là trường hợp hiếm muộn do không thể quan hệ tình dụng mà “cái gốc” là dương vật của người chồng không thể cương cứng. Nguyên nhân gây bệnh có thể do rối loạn nội tiết hay trầm cảm, căng thẳng gây ra. BS gật đầu tiếp nhận ca bệnh, trong ánh mắt hoài nghi của cả hai vợ chồng.

Và lần tái khám tiếp theo, khi nhận điện thoại của BS, anh Dũng và chị Nhung lại càng ngạc nhiên hơn. Thay vì tới Trung tâm như thông thường, lần này, địa điểm khám chữa bệnh lại là… một nhà nghỉ.

“Bác sĩ dắt bệnh nhân vào nhà nghỉ để chữa bệnh, có lẽ đây cũng là một câu chuyện hy hữu, nhưng vì thế mà đã có một thiên thần ra đời”, BS Lê Vương Văn Vệ hạnh phúc chia sẻ.

BS Lê Vương Văn Vệ thuê hai phòng nhà nghỉ cạnh nhau trên đường Nguyễn Hữu Thọ (Hoàng Mai, Hà Nội). Bác sĩ sử dụng thuốc kích thích, tiêm thẳng vào dương vật của chồng, sau đó gọi người vợ vào. “Tôi ở phòng bên cạnh, một lúc sau thì nhận được thông báo: dương vật vẫn không thể căng cứng. Quả thật, kiểm tra lại thì dương vật hơi mềm, tuy nhiên, tôi khẳng định vẫn có thể quan hệ được”.

Sau lời động viên của BS Lê Vương Văn Vệ, chuyện “chăn gối” của vợ chồng chị Nhung, anh Dũng cuối cùng cũng đã trở thành hiện thực. Diệu kỳ hơn, là cũng chính từ lần quan hệ đó, anh chị đã sinh được một bé trai kháu khỉnh, bù đắp những chuỗi ngày mong ngóng của cả hai vợ chồng.

Theo BS Lê Vương Văn Vệ, trường hợp hiếm muộn do không thể quan hệ tình dục không phải là hiếm gặp. Với những trường hợp này, BS thường phải xét nghiệm đánh giá hệ sinh sản, sau đó dùng thuốc đặt cương dương vật hoặc có thể thực hiện các biện pháp phẫu thuật nếu cần thiết như thắt mạch lưng dương vật, cắt dây thần kinh dương vật, dãn tĩnh mạch tinh… Cũng như trường hợp của anh Dũng, chị Nhung, nhiều cặp vợ chồng đã được BS điều trị thành công, họ không chỉ giữ được lửa hạnh phúc, mà còn có được những đứa con – tài sản quý giá nhất trong mỗi gia đình.

Tiến sĩ Vương Văn Vệ, là người thực hiện ca thụ tinh trong ống nghiệm hy hữu từ tinh trùng của người bố đã quá cố. Tháng 3/2010, bác sĩ Vệ nhận được điện thoại của chị Dung đề nghị trữ tinh trùng của chồng. Khi đó anh Ngọc, chồng chị Dung, khoảng 27 tuổi, đột ngột qua đời vì tai nạn giao thông.

Chia sẻ bài viết

  • Bác sĩ lê vương văn vệ đã chết năm 2024

Theo thống kê của Bộ Y tế, ước tính có khoảng 7,7% dân số Việt Nam bị vô sinh, hiếm muộn. Trong đó, khoảng 50% là cặp vợ chồng ở độ tuổi dưới 30. Đặc biệt, tỉ lệ vô sinh thứ phát (vô sinh sau một lần có thai) đang gia tăng khoảng 15-20% sau mỗi năm và chiếm hơn 50% các cặp vợ chồng vô sinh. Theo các chuyên gia, nguyên nhân vô sinh, hiếm muộn là do tỉ lệ phá thai cao, viêm nhiễm đường sinh dục, sử dụng dụng cụ tránh thai. Bên cạnh đó, sự hiểu biết về vô sinh của nhiều cặp vợ chồng còn hạn chế.

Bác sĩ lê vương văn vệ đã chết năm 2024

  • Nơi biến ‘‘GIẤC MƠ’’ thành hiện thực

Với sự tận tâm, tận hiến của đội ngũ chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm, Bệnh viện Chuyên khoa Nam học và Hiếm muộn Việt – Bỉ (Bệnh viện Việt – Bỉ) đã biến ước mơ làm cha làm mẹ cho hàng ngàn cặp vợ chồng vô sinh – hiếm muộn thành hiện thực, góp phần kết nối tình cảm cho các gia đình.

Bệnh viện Việt – Bỉ tự tin vào chất lượng chuyên môn của mình. Với hơn 20 năm hoạt động trong ngành, bệnh viện là một trong những đơn vị tiên phong trong lĩnh vực điều trị vô sinh, hiếm muộn tại Việt Nam. Bệnh viện Việt – Bỉ có nhiều thế mạnh về trang thiết bị hiện đại nhất. Đội ngũ bác sĩ của bệnh viện cũng thuộc top các chuyên gia hàng đầu Việt Nam. Bệnh viện Việt – Bỉ còn hợp tác với nhiều chuyên gia trong nước và quốc tế. Trong đó, có các chuyên gia đến từ Đức, Mỹ, Hàn, Bỉ,… Đây là các chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực Nam học và Hiếm muộn. Những điều đó có thể giúp Bệnh viện Việt – Bỉ tự tin đưa ra cam kết: “Cam kết đậu thai, thất bại hoàn tiền”.

Mỗi cặp vợ chồng là một hoàn cảnh, một câu chuyện khác nhau, nhưng ước mong lớn nhất của họ là có được đứa con, được làm cha, làm mẹ… Thấu hiểu những nỗi buồn lo, áp lực mà các cặp vợ chồng vô sinh, hiếm muộn phải trải qua, hiểu rõ trách nhiệm, mục đích công việc là hiện thực hóa giấc mơ có con, đem lại hạnh phúc cho họ, đội ngũ y, bác sĩ, điều dưỡng của Bệnh viện Chuyên khoa Nam học và Hiếm muộn Việt – Bỉ luôn cố gắng chia sẻ, động viên, đồng hành với bệnh nhân như những người thân trong gia đình. Buồn cùng nỗi buồn bệnh nhân, vui hơn cả những nụ cười hạnh phúc của cha mẹ khi đứa con khỏe mạnh chào đời. Đó chính là động lực lớn nhất để những y, bác sĩ vượt qua mọi khó khăn, gieo thêm niềm tin cho biết bao cặp vợ chồng đang từng ngày mỏi mòn tìm con.

  • Thế mạnh của Bệnh viện Chuyên khoa Nam học và Hiếm muộn Việt – Bỉ trong điều trị vô sinh, hiếm muộn

Đối với nhiều gia đình hiếm muộn, thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) là phương pháp hỗ trợ sinh sản hiện đại nhất bây giờ với tỷ lệ thành công cao, áp dụng nhiều kỹ thuật tiên tiến. Tuy nhiên, hành trình thụ tinh trong ống nghiệm diễn ra không hề dễ dàng và thuận lợi, có nhiều cặp vợ chồng hiếm muộn lâu năm, đã nhiều lần làm IVF nhưng con đường tìm kiếm hạnh phúc chưa bao giờ là dễ dàng.

Bệnh viện Việt – Bỉ là một trong những địa chỉ thực hiện thụ tinh trong ống nghiệm, được xây dựng theo tiêu chuẩn quốc tế. Không chỉ hỗ trợ bệnh nhân tại Hà Nội và các khu vực lân cận, bệnh viện còn được nhiều bệnh nhân trên khắp cả nước và nước ngoài biết tới và đến thăm khám, điều trị. Đại diện bệnh viện cho biết, tỷ lệ thành công của kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm (IVF) đạt từ 60 – 80%. Đến nay, đã có hàng nghìn em bé kháu khỉnh, khỏe mạnh ra đời nhờ phương pháp hỗ trợ sinh sản tại bệnh viện.

IVF Việt – Bỉ hoạt động trong lĩnh vực thăm khám, điều trị vô sinh – hiếm muộn và các bệnh lý nam khoa. Bệnh viện được TS.BS Lê Vương Văn Vệ – một trong những bác sĩ chuyên khoa về điều trị vô sinh hiếm muộn – ấp ủ hoài bão xây dựng. Bác sĩ Lê Vương Văn Vệ nổi tiếng với hàng nghìn ca chữa trị vô sinh hiếm muộn. Đặc biệt là hai ca bệnh sinh con từ tinh trùng của người chồng đã mất và sinh con từ tinh trùng của người cha bị liệt nửa người.

  • Bệnh viện Việt – Bỉ: Trao đi yêu thương nhận lại hạnh phúc với chương trình Cam kết Vàng ‘‘hơn 20 tỷ đồng cho bệnh nhân điều trị hiếm muộn’’

Chương trình Cam kết vàng được triển khai từ năm 2019, xuất phát từ ý tưởng đầy tính nhân văn với mục đích hỗ trợ cho những gia đình hiếm muộn tìm kiếm con yêu. Bước sang năm thứ 5, bệnh viện triển khai Cam kết vàng – Cam kết đậu thai, Thất bại hoàn tiền. Thật vui mừng khi đến nay thông qua các chương trình Cam kết vàng, bệnh viện đã hỗ trợ cho hơn 20.000 cặp vợ chồng hiếm muộn trên toàn quốc và rất nhiều em bé đã chào đời từ chương trình ý nghĩa này. Hiện nay, bện viện đang triển khai tặng 1.000 phiếu “Cam kết vàng – Cam kết đậu thai” cho bệnh nhân thực hiện phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm (IVF). Bệnh viện sẽ hoàn trả cho bệnh nhân 30.000.000 đồng khi thực hiện phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm không may mắn thành công. Bên cạnh đó, Bệnh viện sẽ miễn 100% phí thăm khám vô sinh, hiếm muộn cho cả hai vợ chồng. Miễn 100% phí siêu âm kiểm tra tử cung, buồng trứng. Miễn 100% chi phí xét nghiệm tinh dịch đồ. Giảm 50% phí chụp tử cung vòi trứng. Giảm 2 triệu đồng thủ thuật thụ tinh nhân tạo (Bơm IUI).

  • Cơ sở hiện đại, chuyên môn cao

Bệnh viện Chuyên khoa Nam học và Hiếm muộn Việt – Bỉ có cơ sở vật chất, trang thiết bị tiên tiến, hiện đại. Đội ngũ y bác sĩ bệnh viện thường xuyên được đào tạo những kiến thức mới từ trong nước và quốc tế. Bệnh viện liên kết với đội ngũ chuyên gia đến từ các nước có nền y học tiên tiến trên thế giới như: Đức, Mỹ, Hàn Quốc, Bỉ, Pháp, Singapore…

Bác sĩ lê vương văn vệ đã chết năm 2024

Trang thiết bị hiện đại tại IVF Việt – Bỉ.

Bệnh viện ngày càng làm chủ nhiều kỹ thuật hỗ trợ sinh sản tiên tiến và hiệu quả. Những kỹ thuật hỗ trợ sinh sản đang được áp dụng tại trung tâm như: bơm tinh trùng vào buồng tử cung (IUI); thụ tinh trong ống nghiệm (IVF); tiêm tinh trùng vào bào tương noãn (ICSI); hỗ trợ hoạt hóa noãn (AOA); vi phẫu lấy tinh trùng ở mào tinh (MESA); lấy tinh trùng bằng chọc mào tinh qua da (PESA); lấy tinh trùng từ tinh hoàn bằng phẫu thuật xẻ tinh hoàn (TESE); chẩn đoán và sàng lọc di truyền tiền làm tổ (PGD/PGS)…

Nhờ đó, đại diện bệnh viện cho biết, trong những năm qua tỷ lệ thành công từ các ca thực hiện thụ tinh nhân tạo (bơm IUI) và thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) tăng cao so với các năm. Bệnh viện không chỉ đón tiếp các bệnh nhân trong nước mà nhiều bệnh nhân ở nước ngoài cũng trao trọn niềm tin.

  • Nhìn lại một số thành tựu mà Việt Bỉ đã đạt được

Chặng đường hơn 20 năm của Việt – Bỉ có nhiều thăng trầm. Tuy vậy, những thành tựu đạt được cũng không ít. Đó là niềm tự hào của bệnh viện để đưa cam kết: “Cam kết đậu thai, thất bại hoàn tiền”.

Top 10 thương hiệu tiêu biểu Châu Á – Thái Bình Dương

Top 10 thương hiệu vàng ASEAN 2022

Bác sĩ lê vương văn vệ đã chết năm 2024

Niềm vui của người mẹ sinh con từ tinh trùng của người chồng đã mất

Đầu năm 2010, tiến sĩ, bác sĩ Lê Vương Văn Vệ được đề nghị thực hiện lưu trữ tinh trùng của một thanh niên trẻ mới qua đời do tai nạn. Người đề nghị đó là nhà giá Hoàng Thị Kim Dung. 3 năm sau, ông cũng là người giúp đỡ chị Dung thực hiện thụ tinh trong ống nghiệm thành công. Đây là trường hợp hy hữu. Lần đầu Việt Nam có trẻ được sinh ra nhờ tinh trùng của người cha đã mất.

Bác sĩ lê vương văn vệ đã chết năm 2024

Các bác sỹ tại bệnh viện Việt – Bỉ tận tâm tư vấn cho bệnh nhân

Năm 2008, anh Đỗ Đại Dương đồng ý trở thành ca bệnh đầu tiên trong công trình nghiên cứu vô sinh ở người bị liệt bán thân của tiến sĩ Lê Vương Vệ. May mắn mỉm cười, tháng 5 năm 2008, chị Tạ Thị Lương (vợ anh Đỗ Đại Dương) sinh được một bé gái khỏe mạnh. Năm 2011, con gái thứ hai của anh Dương và chị Lương chào đời. Bé được sinh ra nhờ phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm.