5 tác động hàng đầu của cuộc đại suy thoái năm 2022

Dự báo mới nhất từ Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) cùng chung nhận định với Ngân hàng Thế giới, Quỹ Tiền tệ quốc tế, khảo sát của Diễn đàn Kinh tế thế giới, với viễn cảnh xấu đi của kinh tế toàn cầu từ nay đến cuối năm và trong năm sau.

Lo ngại suy thoái kinh tế toàn cầu

Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) ngày 27/9 đã đưa ra cảnh báo mới nhất, nhận định nền kinh tế toàn cầu đang trên đà rơi vào suy thoái do ảnh hưởng của các cuộc khủng hoảng đa tầng đang diễn ra.

5 tác động hàng đầu của cuộc đại suy thoái năm 2022

Tổng Giám đốc Tổ chức Thương mại thế giới Ngozi Okonjo-Iweala (Ảnh: AP)

Bà Ngozi Okonjo-Iweala - Tổng Giám đốc Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) - cho biết: "Chúng tôi rất lo lắng về tất cả các chỉ số. Bởi chúng tôi dự đoán triển vọng tăng trưởng đang giảm xuống. Hiện tại, chúng tôi đang tiếp tục điều chỉnh dự báo nhưng có vẻ không triển vọng lắm. Vì vậy, rất có thể chúng ta sẽ thấy, tất cả các chỉ số đều hướng đến những con số giảm".

Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) ngày 26/9 đã quyết định hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu. Cụ thể, trong năm 2023, kinh tế toàn cầu dự kiến tăng trưởng 2,2%, giảm so với mức 2,8% đưa ra hồi tháng 6. Dự báo cho năm nay vẫn giữ nguyên ở mức 3%.

5 tác động hàng đầu của cuộc đại suy thoái năm 2022

Tổng Thư ký OECD Mathias Cormann (Ảnh: AP)

Ông Mathias Cormann - Tổng Thư ký Tổ chức Hợp tác và phát triển Kinh tế (OECD) - cho rằng: "Chúng ta đang đối mặt với lạm phát gia tăng trên phạm vi toàn cầu và trên diện rộng. Áp lực lạm phát đã tích tụ trong quá trình phục hồi từ đại dịch COVID-19. Cuộc xung đột Nga - Ukraine đã gây thêm sự gián đoạn cho các thị trường hàng hóa, đẩy giá cả trên các thị trường đó lên cao hơn nữa. Giá thực phẩm và năng lượng tăng cao hiện đang lan rộng hơn ảnh hưởng đến hàng hóa và dịch vụ cốt lõi tại nhiều quốc gia".

Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) ngày 21/9 cũng đã cắt giảm dự báo tăng trưởng ở khu vực châu Á. Theo ADB, tăng trưởng năm 2022 đối với khu vực châu Á đang phát triển ở mức 4,3%, thấp hơn so với mức dự báo 5,2% hồi tháng 4.

Ông Albert Park - Chuyên gia kinh tế trưởng Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) - cho biết: "Việc Trung Quốc giảm tốc sâu hơn dự kiến sẽ tác động đến triển vọng tăng trưởng của khu vực, đặc biệt là những khu vực có liên kết chặt chẽ hơn với chuỗi cung ứng của nước này. Sự xuất hiện của các biến thể COVID-19 mới cũng vẫn là một nguy cơ. Các rủi ro khác cần được giám sát chặt chẽ bao gồm nợ công, mất an ninh lương thực, căng thẳng địa chính trị và tác động của biến đổi khí hậu".

Ngân hàng Thế giới đã đưa ra dự báo kịch bản suy thoái kinh tế toàn cầu, trong đó cảnh báo nếu các ngân hàng trung ương tiếp tục tăng mạnh lãi suất, tăng trưởng GDP toàn cầu có thể chỉ ở mức 0,5% vào năm 2023 - tức là giảm 0,4% tăng trưởng tính theo đầu người, đồng nghĩa với việc kinh tế toàn cầu rơi vào suy thoái.

Bài toán kiềm chế lạm phát và ngăn suy thoái

Trong bức tranh chung của kinh tế toàn cầu hiện nay, thế giới đang chứng kiến một làn sóng tăng lãi suất nhanh chóng và rộng khắp. Khoảng 90 ngân hàng trung ương khắp thế giới đã tăng lãi suất trong năm nay. Theo số liệu của Ngân hàng Thế giới, số lần tăng lãi suất do các ngân hàng trung ương trên thế giới công bố đã ở mức cao nhất kể từ năm 1970.

Tăng lãi suất là lựa chọn của nhiều Ngân hàng trung ương để kiềm chế lạm phát trong bối cảnh giá cả tăng cao do thiếu hụt nguồn chung, gián đoạn chuỗi cung ứng. Nhưng tăng lãi suất cũng sẽ tạo ra lực cản với tăng trưởng kinh tế, vốn đang trong quá trình phục hồi do đại dịch. Vì vậy, kiềm chế lạm phát song đồng thời không để kinh tế giảm tốc, ngăn suy thoái là bài toán khó mà các ngân hàng trung ương đang phải đối mặt.

Quyết tâm kéo lạm phát xuống khỏi mức cao nhất 4 thập kỷ là khẳng định của Chủ tịch Cục dữ trự Liên bang Mỹ khi quyết định nâng lãi suất lần thứ 5 vào ngày 21/9.

5 tác động hàng đầu của cuộc đại suy thoái năm 2022

Chủ tịch Cục dữ trự Liên bang Mỹ Jerome Powell (Ảnh: AP)

"Chúng tôi cam kết đưa lạm phát trở lại mục tiêu 2%. Chúng tôi có những công cụ cần thiết và quyết tâm để khôi phục ổn định giá cả cho các gia đình, doanh nghiệp Mỹ. Đây là trách nhiệm của FED và là nền tảng của nền kinh tế" - ông Jerome Powell, Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ, nhấn mạnh.

Liều thuốc tăng lãi suất có thể giúp giảm lạm phát nhưng không phải không có tác dụng phụ.

Ông Angel Talavera - Trưởng Bộ phận kinh tế châu Âu, Trung tâm nghiên cứu kinh tế Oxford Economics - cho rằng: "Khi lãi suất cao hơn, hoạt động kinh tế sẽ chậm lại vì chi phí thương mại cao hơn, nên rõ ràng, các doanh nghiệp khó có được tín dụng hơn".

Việc FED tăng lãi suất sẽ đẩy chi phí thế chấp và các khoản vay khác lên cao hơn. Trên thị trường nhà ở, doanh số bán nhà đã giảm 20% trong năm qua. Lãi suất tăng cũng đẩy nguy cơ suy thoái và tỷ lệ thất nghiệp tăng. Dự báo, khoảng 1,5 triệu người Mỹ có thể mất việc làm.

Việt Nam - Điểm sáng trong bức tranh kinh tế toàn cầu

Trong bức tranh kinh tế toàn cầu ảm đạm bao phủ bởi nguy cơ suy thoái, lạm phát, gián đoạn chuỗi cung ứng, kinh tế Việt Nam nổi lên như một điểm sáng. "Kỳ quan kinh tế trong một thế giới đầy lo lắng", "con hổ mới tại châu Á", "bệ phóng cho châu Á"... là những cụm từ báo chí quốc tế mô tả về kinh tế Việt Nam.

Các định chế tài chính quốc tế lớn như Ngân hàng Thế giới, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đều duy trì đánh giá tích cực về kinh tế Việt Nam, với nhận định đây là kết quả từ chính sách kinh tế linh hoạt của Chính phủ, giúp sản xuất phục hồi nhanh và nguồn vốn đầu tư nước ngoài dồi dào.

Trong báo cáo cập nhật tình hình kinh tế khu vực Đông Á - Thái Bình Dương công bố tuần qua, kinh tế Việt Nam được dự báo tăng trưởng 7,2%, mức tăng trưởng cao nhất khu vực. "Tăng trưởng phi thường" là cụm từ được WB nhấn mạnh về kinh tế Việt Nam, kết quả từ những khởi sắc của ngành xuất khẩu và giải phóng nhu cầu bị dồn nén sau khi các quy định về hạn chế di chuyển do COVID-19 được dỡ bỏ, lạm phát được giữ trong tầm kiểm soát.

Ông Aadytia Mattoo - Chuyên gia Kinh tế trưởng khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Ngân hàng Thế giới - cho rằng: "Việt Nam tăng trưởng ấn tượng so với các quốc gia khác trong khu vực. Việt Nam tiếp tục giữ ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát nợ quốc tế, nguồn thu ngân sách ổn định. Ưu tiên lúc này của Việt Nam là chuyển sang sản xuất đảm bảo chất lượng, tham gia sâu hơn, bền vững hơn vào chuỗi cung ứng".

Ngân hàng Phát triển châu Á cũng giữ nguyên dự báo tăng trưởng của Việt Nam là 6,5% trong năm nay và 6,7% trong năm sau. Kinh tế Việt Nam tăng trưởng ổn định nhờ chính sách linh hoạt, các hoạt động sản xuất, dịch vụ, tiêu thụ nội địa phục hồi nhanh, giải ngân vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng mạnh.

Ông Andrew Jefferies - Giám đốc quốc gia Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tại Việt Nam - cho biết: "Chúng tôi tiếp tục giữ nguyên tăng trưởng của Việt Nam cả năm nay trong khi nhiều quốc gia khác ở châu Á bị điều chỉnh giảm. Ngoài động lực tăng trưởng truyền thống của Việt Nam như sản xuất công nghiệp, dịch vụ, thương mại… thì nền tảng kinh tế vĩ mô vững chắc đã hỗ trợ cho nền kinh tế của Việt Nam phục hồi nhanh và bền vững. Đây cũng là điểm khác biệt của Việt Nam so với các quốc gia ở châu Á".

Việt Nam cũng là quốc gia châu Á duy nhất được Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) nâng dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2022 vào giữa tháng 9 nhờ việc gỡ bỏ các hạn chế COVID-19, nỗ lực bao phủ vaccine và các chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.

Bà Era Dabla-Norris - Phó Giám đốc Vụ châu Á - Thái Bình Dương, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) - cho rằng: "Việt Nam có nhiều thế mạnh để thu hút nguồn vốn FDI như dân số đông, tầng lớp thu nhập trung bình tăng, triển vọng kinh tế tích cực, độ mở nền kinh tế lớn, mức độ hội nhập cao... Các cam kết FDI trong lĩnh vực sản xuất của Việt Nam, một lĩnh vực rất quan trọng của nền kinh tế, đã tăng 26% trong năm nay và triển vọng ngắn hạn được dự báo rất khả quan".

Với các đánh giá tích cực từ những định chế tài chính quốc tế lớn, mới đây, công ty đánh giá tín nhiệm Moody's cũng nâng xếp hạng tín nhiệm quốc gia dài hạn của Việt Nam từ mức Ba3 lên Ba2, triển vọng ổn định, thể hiện sự đánh giá cao của cộng đồng quốc tế về kinh tế Việt Nam.

Với những dự báo đến thời điểm này, đà giảm tốc của kinh tế thế giới là khó có thể đảo ngược và nguy cơ suy thoái là nhận định chung của các chuyên gia hàng đầu cũng như các tổ chức quốc tế. Hiện tại, suy thoái được dự báo sẽ không sâu, tuy nhiên, các nước đều không thể chủ quan, trong bối cảnh thế giới vốn đã liêu xiêu sau 2 năm rưỡi gồng mình chống dịch, còn cuộc xung đột tại Ukraine đã kéo dài hơn nửa năm và chưa thấy hồi kết. Dự báo cập nhật tiếp theo về triển vọng kinh tế thế giới dự kiến được Quỹ Tiền tệ quốc tế công bố vào ngày 5/10 tới và đây sẽ tiếp tục là dữ liệu để các nước có thêm đánh giá bao quát hơn, xác định rõ hơn chiều hướng hoạch định chính sách trong năm nay và năm sau.

* Mời quý độc giả theo dõi các chương trình đã phát sóng của Đài Truyền hình Việt Nam trên TV Online và VTVGo!

The Great Depression was a significant event in world history and of particular importance to American history.  It was a worldwide economic recession that occurred throughout the 1930s and ended with the beginning of World War II.  In general, a recession is a downturn in the economy that is often accompanied by high levels of unemployment and a significant drop in consumer spending.  As well, the events of the Dust Bowl worsened life for many working-class people and farmers and caused a migration of people out of the American Midwest.  The Great Depression has had a lasting impact on the world and the United States.  Specifically, it led to several key impacts, including: the 1932 election of Franklin D. Roosevelt, the creation of the New Deal, a general shift left in American politics, and the rise of extremist ideologies around the world.

5 tác động hàng đầu của cuộc đại suy thoái năm 2022

Roosevelt

The first major impact of the Great Depression was the election of Franklin D. Roosevelt in 1932.  Herbert Hoover was the President of the United States at the start of the Great Depression and held a general view based on self-reliance.  This means that he believed it was the responsibility of individuals to take care of themselves and not rely on assistance from the government.  As such, he did not agree that the government should intervene in the economy and referred to the economic hardship of the Great Depression as “a passing incident”.  As a result of his presidency, many working-class people began to name aspects of their poverty after Hoover.  For example, shanty-towns that were constructed on the edge of cities in the 1930s were often referred to as ‘Hoovervilles’.  In the 1932 presidential election, Hoover faced off against Democratic candidate Franklin D. Roosevelt.  Roosevelt offered a completely different view of the recession and ran on the platform of a ‘New Deal’ for the American people.  With unemployment over 20% in 1932, Roosevelt blamed the worsening economic conditions on Hoover’s mishandling of the crisis.

As a result, Roosevelt won the election in a landslide victory winning 472 electoral votes to Hoover’s 59.  Roosevelt also dominated the popular vote with 23 million votes to Hoover’s 16 million.  Roosevelt’s presidency was one of the most significant in all of American history due to his role in major world events such as the Great Depression and World War II.  When he took office on March 4th, 1933, the economy was in a downward spiral.  Unemployment had increased and industrial production had dropped drastically.  As a result, he set out right away to begin implementing many of the measures of his New Deal.

The New Deal was a series of government initiatives and programs aimed at ending the economic devastation of the Great Depression.  Many historians agree that the New Deal included two distinct stages.  The First New Deal occurred from 1933, when Roosevelt took office until 1934, and focused on issues related to banking.  The Second New Deal occurred from 1935 until 1938 and focused on several important programs including the Social Security Act.  In general, Roosevelt’s plan was for the federal government to spend money in an attempt to achieve three goals:  economic recovery, job creation, and investment in public works projects.  The policies of the New Deal had a profound effect on the United States and created several different programs that are still in existence today.  For example, the Social Security Act established old age pensions, unemployment insurance and benefits for the disabled and dependent children.  This idea of federally-funded social assistance programs emerged out of the New Deal and continues today.  Over the next 80 years, many more social-assistance programs were created, but they were generally built upon the foundation of the Social Security Act of 1935.  The emergence of federally-funded social assistance programs fundamentally changed the political landscape of the United States for several decades following the Great Depression.

Due to the economic crisis facing the United States at the time, the federal government undertook a high level of intervention in the economy in hopes of helping working-class people. In general, this had a profound effect on the United States and resulted in a dramatic shift in American politics.  The best example of this is the election of Franklin D. Roosevelt and the creation of the New Deal.  As stated previously, the New Deal was a collection of policies and programs aimed at stabilizing the economy, combating unemployment and ending the panic of the economic collapse that began with the stock market crash in October of 1929.  The implementation of the New Deal saw the United States combine aspects of socialism with its more capitalist history.  In general, socialism is a left-wing economic system that favors government intervention in the economy in order to try to solve economic issues.  At the time, socialist policies were popular around the world and were causing many countries to change their policies.  American politics and economics had been much more right-wing in the decades before the Great Depression.  This meant that the United States was based upon the principles of capitalism, which is the idea that the government should play as little a role as possible in the economy and allow people to have more control over their own economic wellbeing.  The policies of Roosevelt and the creation of the New Deal fundamentally shifted the United States left on the economic spectrum to a form of capitalism that economists refer to as the Welfare State.  For the next several decades, American politics were centered on a relatively increased role for the government in the lives of average citizens.  The United States would not make another large shift right until the election of Richard Nixon in 1968 and again in the 1980s with the presidency of Ronald Reagan.

Nhiều nhà sử học cũng thừa nhận tác động mà Đại suy thoái gây ra sự gia tăng quyền lực của các hệ tư tưởng cực đoan ở châu Âu và các sự kiện của Thế chiến II. & NBSP; Ví dụ, các nhà độc tài phát xít như Benito Mussolini và Adolf Hitler đã nổi lên ở châu Âu trong những năm 1920 và 1930. & NBSP; Chủ nghĩa phát xít là một hệ tư tưởng được dẫn dắt bởi một nhà độc tài kiểm soát tất cả các khía cạnh của xã hội. & NBSP; Ví dụ, Adolf Hitler trở thành lãnh đạo của Đức vào tháng 3 năm 1933 giữa những tác động trên toàn thế giới của Đại suy thoái. & NBSP; Khi Thế chiến thứ nhất kết thúc vào năm 1918, Đức buộc phải đồng ý với các điều khoản của Hiệp ước Versailles. & nbsp; Nói chung, các điều khoản đã trừng phạt Đức và buộc đất nước phải từ bỏ đất đai, hạn chế quân đội, chấp nhận đổ lỗi cho việc bắt đầu Thế chiến I và thực hiện các khoản thanh toán cho các quốc gia đồng minh. & NBSP; Về mặt kinh tế, nền kinh tế Đức đấu tranh để đối phó với sự bồi thường cao. & nbsp; Do đó, nó đã in ra nhiều nhãn hiệu Đức làm mất giá tiền và dẫn đến siêu lạm phát. & nbsp; siêu lạm phát trở nên tồi tệ trong suốt những năm 1920 đến nỗi người Đức cần một khoản tiền lớn để thậm chí mua các mặt hàng hàng ngày như tạp hóa. Một số người Đức đã đốt tiền của họ vì nó đáng giá hơn như một cách để sưởi ấm nhà của họ sau đó như một phương tiện chi tiêu. & NBSP;

5 tác động hàng đầu của cuộc đại suy thoái năm 2022

Hitler

Như vậy, khi những ảnh hưởng của cuộc Đại suy thoái bắt đầu vào năm 1929 và lan rộng khắp thế giới, Đức đã bị tàn phá về mặt kinh tế và tình hình chỉ trở nên tồi tệ hơn. & NBSP; Chính trong thời gian này, & nbsp; Adolf Hitler đã tăng sức mạnh & nbsp; ở Đức với lời hứa khôi phục nền kinh tế Đức và niềm tự hào dân tộc ở nước này. & NBSP; Hầu hết các nhà sử học đồng ý rằng các điều kiện kinh tế khắc nghiệt được tạo ra bởi Hiệp ước Versailles, và trở nên tồi tệ hơn bởi cuộc Đại suy thoái, đã giúp Hitler kiểm soát đất nước. & NBSP; Kết quả là cuộc Đại suy thoái cũng có thể được xem là A & NBSP; Nguyên nhân của Thế chiến II & NBSP; kể từ khi Hitler bắt đầu cuộc chiến với chủ nghĩa quân phiệt hung hăng của ông ở châu Âu trong những năm 1930.Adolf Hitler rose to power in Germany with the promise of restoring the German economy and nationalistic pride in the country.  Most historians agree that the harsh economic conditions created by the Treaty of Versailles, and made worse by the Great Depression, helped Hitler take control of the country.  As a result the Great Depression can also be viewed as a cause of World War II since Hitler began the war with his aggressive militarism in Europe during the 1930s.

Cuộc Đại suy thoái có ảnh hưởng sâu sắc đến thế giới khi nó xảy ra nhưng nó cũng ảnh hưởng đến những thập kỷ theo sau và để lại một di sản vẫn còn quan trọng cho đến ngày nay. & NBSP; Cụ thể, nó đã dẫn đến một số tác động chính, bao gồm: cuộc bầu cử năm 1932 của Franklin D. Roosevelt, việc tạo ra thỏa thuận mới, một sự thay đổi chung còn lại trong chính trị Mỹ và sự gia tăng của các hệ tư tưởng cực đoan trên khắp thế giới.

Trích dẫn bài viết này

Tác giảAUTHOR

  • Elias Beck

TIÊU ĐỀ

  • 'Tác động của cuộc Đại suy thoái'

Trang web / Nhà xuất bản

  • Lịch sử khủng hoảng (lịch sửCrunch.com)

URL

  • https://www.historycrunch.com/impacts-of-the-great-sepression.html#/

CẬP NHẬT MỚI NHẤT

  • Ngày 23 tháng 3 năm 2022

XUẤT BẢN LẦN ĐẦU

  • Ngày 3 tháng 6 năm 2016

5 tác động của cuộc Đại suy thoái là gì?

Nền kinh tế Hoa Kỳ đã giảm một phần ba từ khi bắt đầu Đại suy thoái xuống dưới bốn năm sau đó. GDP thực tế đã giảm 29% từ năm 1929 đến 1933. Tỷ lệ thất nghiệp đạt mức cao nhất 25% vào năm 1933. Giá của người làm giảm 25%; Giá bán buôn giảm 32%.Real GDP fell 29% from 1929 to 1933. The unemployment rate reached a peak of 25% in 1933. Consumer prices fell 25%; wholesale prices plummeted 32%.

5 nguyên nhân hàng đầu của cuộc Đại khủng hoảng là gì?

Trong số các nguyên nhân được đề xuất của cuộc Đại khủng hoảng là: sự sụp đổ của thị trường chứng khoán năm 1929;sự sụp đổ của thương mại thế giới do thuế Smoot-Hawley;các chính sách của chính phủ;Thất bại của ngân hàng và hoảng loạn;và sự sụp đổ của cung tiền.the stock market crash of 1929; the collapse of world trade due to the Smoot-Hawley Tariff; government policies; bank failures and panics; and the collapse of the money supply.

3 tác động của cuộc Đại suy thoái đối với cuộc sống của mọi người là gì?

Quan trọng hơn là tác động của nó đối với cuộc sống của mọi người: Trầm cảm mang lại khó khăn, vô gia cư và đói cho hàng triệu người.Trầm cảm ở các thành phố ở các thành phố trên cả nước, mọi người mất việc, đã bị đuổi khỏi nhà và kết thúc trên đường phố.hardship, homelessness, and hunger to millions. THE DEPRESSION IN THE CITIES In cities across the country, people lost their jobs, were evicted from their homes and ended up in the streets.

4 nguyên nhân và ảnh hưởng của cuộc Đại suy thoái là gì?

Sản xuất quá mức, không hành động điều hành, thuế quan không đúng lúc và một khu bảo tồn liên bang thiếu kinh nghiệm đều góp phần vào cuộc Đại khủng hoảng.Di sản của Đại suy thoái bao gồm các chương trình xã hội, các cơ quan quản lý và các nỗ lực của chính phủ nhằm ảnh hưởng đến nền kinh tế và cung tiền. all contributed to the Great Depression. The Great Depression's legacy includes social programs, regulatory agencies, and government efforts to influence the economy and money supply.