31 tháng 1 năm 2023 là bao nhiêu âm

Ngày Chế Nhật (Hung) - Ngày Nhâm Tuất - Dương Thổ khắc Dương Thủy: Là ngày có Địa Chi khắc với Thiên Can nên khá xấu. Không nên triển khai các việc lớn vì sẽ tốn nhiều công sức. Các việc nhỏ vẫn có thể tiến hành bình thường.

31 tháng 1 năm 2023 là bao nhiêu âm

Xem lịch âm hôm nay ngày 31/10/2023.

Việc nên và không nên làm ngày 31/10/2023

Việc nên làm: Cầu tài lộc, khai trương, mở cửa hàng, cửa hiệu.

Việc không nên làm: Xây dựng, động thổ, đổ trần, lợp mái nhà, sửa chữa nhà, chuyển về nhà mới, xuất hành đi xa, cưới hỏi, kiện tụng, tranh chấp, tế lễ, chữa bệnh, an táng, mai táng.

Tuổi hợp và xung khắc với ngày 31/10/2023

Tuổi hợp với ngày: Dần, Ngọ.

Tuổi khắc với ngày: Bính Thìn, Giáp Thìn, Bính Thân, Bính Dần.

Giờ xuất hành - Lý thuần phong: Xem giờ tốt xuất hành hôm nay âm lịch ngày 31/10/2023

  • Giờ hoàng đạo: Nhâm Dần (3h-5h), Giáp Thìn (7h-9h), Ất Tỵ (9h-11h), Mậu Thân (15h-17h), Kỷ Dậu (17h-19h), Tân Hợi (21h-23h).
  • Giờ hắc đạo: Canh Tý (23h-1h), Tân Sửu (1h-3h), Quý Mão (5h-7h), Bính Ngọ (11h-13h), Đinh Mùi (13h-15h), Canh Tuất (19h-21h).

Từ 11h-13h (Ngọ) và từ 23h-01h (Tý): Mọi công việc đều tốt lành, cầu tài lộc nên đi hướng Tây Nam. Nhà cửa được yên lành, người xuất hành đều khỏe mạnh và bình yên.

Từ 13h-15h (Mùi) và từ 01-03h (Sửu): Tin vui sắp tới, cầu tài lộc hãy đi hướng Nam. Đi công việc, gặp gỡ đối tác được nhiều may mắn. Chăn nuôi và canh tác đều sẽ thuận lợi, người đi có tin về.

Từ 15h-17h (Thân) và từ 03h-05h (Dần): Mưu sự khó thành, cầu lộc tài mờ mịt, kiện tụng nên hãy hoãn lại. Người đi chưa có tin về, mất của, mất đồ nếu đi theo hướng Nam thì tìm nhanh mới thấy. Nên phòng ngừa cãi cọ, tranh luận, miệng tiếng tầm thường. Làm công việc gì cũng nên cẩn trọng và phải chắc chắn.

Từ 17h-19h (Dậu) và từ 05h-07h (Mão): Hay tranh luận, cãi cọ, gây chuyện đói kém cần phải đề phòng. Nên giữ miệng đề phòng ẩu đả, cãi nhau.

Từ 19h-21h (Tuất) và từ 07h-09h (Thìn): Là giờ rất tốt lành, đi công việc thường gặp được nhiều may mắn. Khai trương, buôn bán, kinh doanh, sẽ có lời. Phụ nữ có tin vui mừng, người đi sắp về nhà. Mọi công việc đều hòa hợp.

Từ 21h-23h (Hợi) và từ 09h-11h (Tỵ): Cầu tài lộc thường không có lợi, hay bị trái ý, xuất hành hay gặp nạn.

Theo lịch vạn niên, 31 tháng 1 năm 2024 là ngày 21 tháng Chạp năm Quý Mão âm lịch và rơi vào là ngày thứ Tư. Theo đó, mùng 1 Tết Âm lịch 2024 là ngày 10/02/2024 (Dương lịch) vào Thứ Bảy trong tuần. Như vậy, là còn 20 ngày nữa sẽ tới mùng 1 Tết tính từ ngày 31 tháng 1 năm 2024.

Mặt khác, tại Thông báo 5015/TB-LĐTBXH năm 2023 hiện nay đã có lịch nghỉ Tết Âm lịch chính thức đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động cụ thể như:

[1] Đối với cán bộ công chức viên chức và người lao động được nghỉ Tết Âm lịch 2024 07 ngày. Cụ thể từ Thứ Năm ngày 08/02/2024 (nhằm ngày 29 tháng Chạp năm Quý Mão) đến hết Thứ tư ngày 14/02/2024 (nhằm mùng 5 tháng Giêng năm Giáp Thìn).

- Lịch nghỉ Tết Âm lịch 2024 bao gồm 05 ngày nghỉ Tết Âm lịch và 02 ngày nghỉ bù ngày nghỉ hằng tuần theo Bộ luật Lao động 2019.

[2] Đối với người lao động khác người sử dụng lao động quyết định lựa chọn phương án nghỉ tết Âm lịch và nghỉ lễ Quốc khánh năm 2024 như sau:

- Đối với dịp nghỉ tết Âm lịch: lựa chọn 01 ngày cuối năm Quý Mão và 04 ngày đầu năm Giáp Thìn hoặc 02 ngày cuối năm Quý Mão và 03 ngày đầu năm Giáp Thìn hoặc 03 ngày cuối năm Quý Mão và 02 ngày đầu năm Giáp Thìn.

- Đối với dịp nghỉ lễ Quốc khánh: thứ Hai ngày 02/9/2024 Dương lịch và lựa chọn 01 trong 02 ngày: Chủ Nhật ngày 01/9/2024 hoặc thứ Ba ngày 03/9/2024 Dương lịch.

- Thông báo phương án nghỉ tết Âm lịch cho người lao động trước khi thực hiện ít nhất 30 ngày.

31 tháng 1 năm 2023 là bao nhiêu âm

31 tháng 1 năm 2024 là ngày bao nhiêu âm? Vào thứ mấy? Bao lâu tới mùng 1 tết từ ngày này? (Hình từ Internet)

Mùng 1 tết đi làm thì được tính lương như thế nào?

Theo quy định tại Điều 112 Bộ luật Lao động 2019 quy định về nghỉ lễ, tết như sau:

Nghỉ lễ, tết
1. Người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương trong những ngày lễ, tết sau đây:
a) Tết Dương lịch: 01 ngày (ngày 01 tháng 01 dương lịch);
b) Tết Âm lịch: 05 ngày;
.......

Căn cứ tại Điều 98 Bộ luật Lao động 2019 quy định tiền lương làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm cụ thể như:

Tiền lương làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm
1. Người lao động làm thêm giờ được trả lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương thực trả theo công việc đang làm như sau:
a) Vào ngày thường, ít nhất bằng 150%;
b) Vào ngày nghỉ hằng tuần, ít nhất bằng 200%;
c) Vào ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương, ít nhất bằng 300% chưa kể tiền lương ngày lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương đối với người lao động hưởng lương ngày.
2. Người lao động làm việc vào ban đêm thì được trả thêm ít nhất bằng 30% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương thực trả theo công việc của ngày làm việc bình thường.
3. Người lao động làm thêm giờ vào ban đêm thì ngoài việc trả lương theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, người lao động còn được trả thêm 20% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương theo công việc làm vào ban ngày của ngày làm việc bình thường hoặc của ngày nghỉ hằng tuần hoặc của ngày nghỉ lễ, tết.
4. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.

Thông qua quy định trên, vào lễ Tết Âm lịch, người lao động được nghỉ 05 ngày. Trong đó, mùng 1 sẽ là một trong các ngày nghỉ của lễ Tết Âm lịch. Chính vì thế người lao động đi làm vào mùng 1 tết được tính lương như sau:

- Được trả ít nhất 300% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương thực trả theo công việc đang làm, chưa kể tiền lương ngày giao thừa được hưởng nguyên lương đối với người lao động hưởng lương ngày.

- Trường hợp người lao động làm thêm giờ ban đêm vào ngày giao thừa thì ngoài việc được trả lương làm thêm vào lễ tết, lương làm việc vào ban đêm thì người lao động còn được trả thêm 20% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương theo công việc làm vào ban ngày của ngày làm việc bình thường hoặc của ngày nghỉ hằng tuần hoặc của ngày nghỉ lễ, tết. Nếu người lao động làm việc vào ban đêm thì sẽ được trả thêm ít nhất bằng 30% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương thực trả theo công việc của ngày làm việc bình thường.

Mùng 1 tết có tổ chức bắn pháo hoa hay không?

Căn cứ tại khoản 1 Điều 11 Nghị định 137/2020/NĐ-CP quy định về các trường hợp tổ chức bắn pháo hoa nổ như sau:

Các trường hợp tổ chức bắn pháo hoa nổ
1. Tết Nguyên đán
a) Các thành phố trực thuộc trung ương và tỉnh Thừa Thiên Huế được bắn pháo hoa nổ tầm cao và tầm thấp, thời lượng không quá 15 phút; các tỉnh còn lại được bắn pháo hoa nổ tầm thấp, thời lượng không quá 15 phút;
b) Thời gian bắn vào thời điểm giao thừa Tết Nguyên đán.
.......

Theo đó, vào dịp Tết Âm lịch thì sẽ tổ chức bắn pháo hoa vào thời điểm giao thừa Tết Nguyên đán với thời lượng là không quá 15 phút.