17 10 âm là ngày bao nhiêu dương năm 2024

ANTD.VN - Lịch vạn sự ngày hôm nay 17-10-2022 có gì đáng chú ý? Hôm nay là ngày thuận lợi cho cầu tài, cầu phúc, di dời, xây dựng.

  • Xem lịch âm - Lịch vạn sự hôm nay ngày 16 tháng 10 năm 2023 tốt hay xấu?
  • Xem lịch âm - Lịch vạn sự hôm nay ngày 15 tháng 10 năm 2023 tốt hay xấu?
  • Xem lịch âm - Lịch vạn sự hôm nay ngày 14 tháng 10 năm 2023 tốt hay xấu?

17 10 âm là ngày bao nhiêu dương năm 2024

Thứ 3 ngày 17 tháng 10 năm 2023

Năm Quý Mão

Tháng Chín (Thiếu)

Tháng Nhâm Tuất

Ngày Mậu Thân

Giờ Nhâm Tý

Hành Thổ – Trực Khai – Sao Dực

Sương Giáng: 23/10/2023 (09/09 âm lịch) lúc 23h22’

Lập Đông: 07/11/2023 (24/09 âm lịch) lúc 22h36’

Nha Trang: Nước lớn 12g28’ – nước ròng 06g25’

Giờ Hoàng đạo: Tý (23g-01g), Sửu (01g-03g), Thìn (07g-09g), Tỵ (09g-11g), Mùi (13g-15g), Tuất (19g-21g)

Giờ hoàng đạo là giờ tốt theo phong tục.

Theo phong tục của người dân Việt Nam thì có hai loại giờ: giờ hoàng đạo và giờ hắc đạo. Giờ hoàng đạo nghĩa là giờ tốt, có thể làm được nhiều việc trọng đại như: ăn cưới, đón cô dâu, nhập học, làm tang lễ, an táng, thành hôn, giao dịch, buôn bán, giao tiếp... Tuy nhiên không phải trường hợp nào cũng có thể áp dụng giờ hoàng đạo được. Theo dân gian, trong mỗi ngày thì có 6 giờ hoàng đạo và 6 giờ hắc đạo. Vì vậy, giờ hoàng đạo và giờ hắc đạo được chi phối bằng nhau trong mỗi ngày, mỗi tháng, mỗi năm.

Người Việt Nam quan niệm rằng, trên trời sẽ có 28 vì sao chiếu mệnh là nhị thập bát tú. Trong đó có hai loại sao là sao tốt và sao xấu. Nếu giờ đó thuộc cung của sao Tốt thì có nghĩa là giờ tốt, nếu giờ đó phạm phải sao xấu sẽ giờ xấu. Tùy theo mức độ, tính chất của sao mà tốt trong mỗi lĩnh vực. Ví dụ: Sao Bích tốt trong cưới hỏi, sao Lâu tốt trong xây dựng...

Theo phong tục cổ truyền Việt Nam, khi khởi đầu một việc gì, ngoài việc chọn ngày lành tháng tốt còn phải chọn giờ tốt. Xuất hành, khởi công xây dựng, khai trương cửa hàng, bắt đầu đi đón dâu, đưa dâu, bắt đầu lễ đưa ma, hạ huyệt, khánh thành công trình... đều phải chọn giờ hoàng đạo.

Nhưng lưu ý là có những trường hợp đặc biệt không thể máy móc chọn giờ tốt được. Ví dụ sắp đến giờ tàu, xe xuất phát, nếu đợi giờ tốt có khi nhỡ kế hoạch; hoặc có giờ tốt, ngày tốt, nhưng thời tiết rất xấu, chưa khởi công được... Nếu cứ quá câu nệ nhiều khi lại hỏng việc. Và nếu làm như thế, nó trở thành mê tín dị đoan, hậu quả khó lường.

Ngày hôm nay thuận cho việc: Cầu tài, Cầu phúc, Di dời, Xây dựng.

Cung hoàng đạo: Thiên Bình – Cái cân (23/9 - 22/10): Người thuộc cung này tài hoa thông minh, sáng tạo, từ tốn, cứng rắn nhưng thiếu quyết đoán, cố chấp.

* Những câu nói, ngạn ngữ, châm ngôn hay, thú vị của ngày hôm nay:

“Đừng phấn đấu để thành công mà hãy phấn đấu để mình có ích” (Albert Einstein)

“Cuộc đời phải được sống và sự tò mò được gìn giữ. Bạn không được bao giờ, vì bất cứ lý do nào, quay lưng lại với cuộc đời” (Eleanor Roosevelt)

“Đừng có đi loanh quanh mà nói rằng thế giới này nợ bạn cuộc sống. Thế giới chẳng nợ bạn điều cả. Nó ở đây từ trước rồi” (Mark Twain)

Hà Nội tăng thêm 136 ổ dịch sốt xuất huyết chỉ trong 1 tuần, nhiều nhất ở Cầu Giấy

Chỉ trong 1 tuần qua, tại Hà Nội đã ghi nhận thêm 136 ổ dịch sốt xuất huyết (SXH) mới, cũng là tuần có số ổ dịch nhiều nhất kể từ đầu năm đến nay…

17 10 âm là ngày bao nhiêu dương năm 2024
Số mắc SXH ở Hà Nội đã có dấu hiệu chạm đỉnh trong năm

Ngày 16-10, thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội cho biết, trong tuần qua (từ 6 đến 13-10), trên địa bàn thành phố ghi nhận 2.601 trường hợp mắc SXH mới. Số mắc mới được phát hiện nhiều nhất tại: Hà Đông với 250 ca, Phú Xuyên 200 ca, huyện Thanh Oai 171 ca, huyện Thanh Trì 163 ca…

Đồng thời, trong tuần qua ghi nhận 136 ổ dịch SXH tại 23 quận, huyện, thị xã. Đây cũng là tuần có nhiều ổ dịch nhất từ đầu năm 2023 đến nay. Địa phương có số ổ dịch mới nhiều nhất trong tuần là Cầu Giấy (15 ổ dịch); tiếp đến là Thanh Trì có 14 ổ dịch; Bắc Từ Liêm (13 ổ dịch)…

Cộng dồn từ đầu năm 2023 đến nay, Hà Nội đã có 20.548 trường hợp mắc SXH, tăng hơn 3 lần so với cùng kỳ năm 2022. Hiện toàn thành phố còn 258 ổ dịch đang hoạt động.

Theo CDC Hà Nội, trong 3 tuần qua, số ca mắc SXH tại Hà Nội gia tăng mạnh và đã có dấu hiệu đi ngang.

Theo quy luật, khi số mắc đi ngang thì đó là “đỉnh dịch”, tuy vậy để đánh giá được dịch SXH ở Hà Nội lúc này đã chạm đỉnh hay chưa cần dựa vào nhiều yếu tố và cần theo dõi thêm khoảng 2 tuần nữa.

Đề xuất tăng giá vé xe buýt từ 1-1-2024, giá vé cao nhất 20.000 đồng/lượt

Sở GTVT Hà Nội vừa có văn bản gửi UBND TP Hà Nội đề xuất điều chỉnh giá vé xe buýt lý do bởi cơ cấu giá hiện đã không còn hợp lý vì được xây dựng từ năm 2014.

Vé liên tuyến tăng 40.000 đồng/tháng

Theo đó, với giá vé lượt, cự ly dưới 15 km có mức điều chỉnh thấp nhất từ 7.000 lên 8.000 đồng; 15-25 km từ 7.000 lên 10.000 đồng; 25-30 km từ 8.000 lên 12.000 đồng; 30-40 km từ 9.000 lên 15.000 đồng. Mức tăng cao nhất ở cự ly trên 40 km là từ 9.000 lên 20.000 đồng.

Vé tháng có mức tăng trung bình 40%. Cụ thể học sinh, sinh viên, công nhân khu công nghiệp đi một tuyến là 70.000 đồng (hiện 55.000 đồng), liên tuyến 140.000 đồng (hiện 100.000 đồng). Vé tập thể đi một tuyến 100.000 đồng (hiện 70.000 đồng), liên tuyến 200.000 đồng (hiện 140.000 đồng).

Người có công, người cao tuổi (60 trở lên), trẻ em dưới 6 tuổi, nhân khẩu thuộc hộ nghèo tiếp tục được miễn tiền vé xe buýt. Ngân sách thành phố hỗ trợ 50% giá vé tháng đối với học sinh, sinh viên, công nhân khu công nghiệp; hỗ trợ 30% vé tháng với cán bộ, nhân viên tại các văn phòng công sở, doanh nghiệp khu công nghiệp mua vé tháng theo hình thức tập thể.

Đánh giá về tác động khi tăng giá vé xe buýt như trên, Sở GTVT cho rằng, năm 2023 sản lượng hành khách có dấu hiệu phục hồi, dự kiến sau khi cơ cấu lại giá vé ít nhiều ảnh hưởng đến tâm lý hành khách dẫn đến sản lượng ban đầu giảm nhẹ sau đó sẽ phục hồi trở lại.

17 10 âm là ngày bao nhiêu dương năm 2024
Lượng khách đi xe buýt ở Hà Nội có xu hướng tăng từ đầu năm 2023 đến nay

Tuy nhiên, Sở này cũng nhận định, khi phương án này được áp dụng vào thực tế sẽ tác động không lớn đến hành khách đi xe buýt, đặc biệt là khách vãng lai đi lại không thường xuyên sử dụng vé lượt. Mặc dù sản lượng giảm nhẹ, nhưng doanh thu lại tăng thêm, thời điểm năm 2014 khi điều chỉnh giá vé thì sản lượng vé tháng giảm 3% còn doanh thu lại tăng 15%, sản lượng vé lượt giảm 10% nhưng doanh thu lại tăng 20% so với tháng trước điều chỉnh.

Theo dự kiến, doanh thu tăng thêm sau khi thực hiện phương án cơ cấu giá vé và điều chỉnh giá vé tăng 302,3 tỷ đồng (tăng 52% so với năm 2023).

Cụ thể doanh thu vé tháng đạt 260,75 tỷ đồng tăng thêm 73,62 tỷ đồng; Doanh thu vé lượt đạt 618,27 tỷ đồng tăng thêm 228,68 tỷ đồng...

17 10 âm là ngày bao nhiêu dương năm 2024
Nếu được thông qua thì từ ngày 1/1/2024 tới đây, giá vé xe buýt sẽ tăng

Trợ giá xe buýt tăng mạnh theo từng năm

Lý giải cho đề xuất trên, Sở GTVT cho rằng, từ năm 2014 đến nay thành phố đã không điều chỉnh nên giá vé đang rất thấp so với mặt bằng thu nhập người dân.

Thu nhập bình quân của người Hà Nội năm 2022 khoảng 8,4 triệu đồng, tăng 75% so với năm 2014. Theo tính toán, chi phí đi lại chiếm khoảng 10% tổng thu nhập, tương ứng mỗi người chi 800.000 đồng "là chấp nhận được".

Sở GTVT cũng nêu các lý do khác như chi phí cho hoạt động vận tải công cộng đã tăng gần 50% so với năm 2014. Tăng giá vé xe buýt giúp tăng thu, giảm mức trợ giá, đảm bảo khả năng cân đối ngân sách của thành phố.

Giai đoạn 2015-2019, ngân sách thành phố trợ giá xe buýt trung bình 1.370 tỷ đồng/năm; giai đoạn 2020-2022 khoảng 2.200 tỷ đồng/năm và năm 2023 dự kiến 2.750 tỷ đồng.

Do vậy, Sở GTVT đề nghị UBND TP Hà Nội giao Sở Tài chính chủ trì thẩm định phương án điều chỉnh giá vé xe buýt trong tháng 12, áp dụng từ 1/1/2024.