Ý nghĩa của việc xây dựng kế hoạch dạy học môn học là gì

Việc xây dựng kế hoạch bài dạy có vai trò gì trong quá trình tổ chức thực hiện chương trình giáo dục môn học?

1 Thiết lập môn trường dạy học phù hợp 

Thông qua việc quyết định trước về mục tiêu, các chiến lược giảng dạy, phương pháp kỹ thuật dạy học và các phương tiện hồ trợ… một cách thích hợp

2. Định hướng tâm lý giảng dạy

Các yếu tố liên quan đến học sinh như sớ thích, năng khiếu, nhu cầu, năng lực của học sinh… được lưu ý cân nhắc đế việc dạy học trên thực tế sẽ trở nên tâm lý hơn.

3. Giói hạn các yếu tố liên quan đến chủ đề giáng dạy

Cho phép giáo viên từ bỏ những thứ không cần thiết hoặc không liên quan đến bài dạy đế xác định rõ ràng, có giói hạn các vấn đề một cách hệ thống và có tồ chức.

4. Sử dụng hiệu quả kiến thức đã có

Giáo viên phát triên kiến thức mới trên cơ sở kiến thức trước đây của học sinh, giúp học sinh thuận lợi đạt được kiến thức mới, phát triên năng lực

5. Phát triển kỹ’ năng dạy học

Việc chuẩn bị kế hoạch bài dạy đòi hỏi nhiều kĩ năng vì thế thông qua việc chuân bị cho nhiều bài dạy giáo viên sẽ ngày càng phát triển và thành thạo các kĩ năng dạy học của mình

6. Sử dụng hiêu quă thời gian

Bằng cách cân đối thời gian, các hoạt động dạy học tiến triền một cách liên tục, hạn chế thời gian lãng phí, hướng đến việc nâng cao hiệu quả giảng dạy

Ý nghĩa của việc xây dựng kế hoạch dạy học môn học là gì

  • Thiết lập môi trường dạy học phù hợp: Trong một kế hoạch bài dạy, mục tiêu dạy học là cố định và các chiến lược giảng dạy, phương pháp, kỹ thuật dạy học và các phương tiện hỗ trợ… được quyết định trước. Khi một môi trường giảng dạy với các yếu tố liên quan được thiết lập một cách thích hợp, nhiệm vụ giảng dạy sau đó sẽ diễn ra theo cách đã được lên kế hoạch trước. Điều này là một sự đảm bảo cho các mục tiêu dạy học và giáo dục đã đề ra được thực hiện có hiệu quả.
  • Định hướng tâm lý giảng dạy: Cùng với việc sử dụng các chiến lược, kỹ thuật và phương tiện giảng dạy phù hợp, các yếu tố liên quan đến HS như sở thích, năng khiếu, nhu cầu, năng lực của HS… khi dạy học cũng được lưu ý và cân nhắc. Việc dạy học trên thực tế vì thế sẽ trở nên tâm lý hơn. Với một kế hoạch được chuẩn bị trước, GV cũng sẽ hình dung rõ ràng về sự liên hệ giữa nội dung bài học và đối tượng HS của mình. Điều này làm dấy lên sự tự tin của họ. Khi một GV phát triển cảm giác tự tin thì họ sẽ tổ chức các hoạt động học tập cho HS với sự nhiệt tình và niềm vui thực sự.
  • Giới hạn các yếu tố liên quan đến chủ đề giảng dạy: Trong một kế hoạch bài dạy, có những vấn đề liên quan đến bài học có thể trở nên hạn chế hoặc không cần thiết do bối cảnh lớp học hoặc các vấn đề khác như sự chi phối của thời gian. Điều này cho phép GV từ bỏ những thứ không liên quan để xác định rõ ràng, có giới hạn việc giảng dạy các kiến thức một cách hệ thống và có tổ chức cho HS.
  • Sử dụng hiệu quả kiến thức đã có: Trong việc chuẩn bị kế hoạch bài dạy, GV phát triển các kiến thức mới trên cơ sở kiến thức trước đây của HS. Điều này cho phép HS thuận lợi trong việc đạt được kiến thức mới, phát triển năng lực, GV thành công trong việc giúp HS đạt được mục tiêu. Kế hoạch dạy học cũng giúp GV tạo lập sự kết nối hợp lí giữa kế hoạch bài dạy này với các kế hoạch bài dạy khác về nội dung, phương pháp và hình thức đánh giá nhằm tạo sự kết nối để đạt mục đích khóa học, năm học.
  • Phát triển kỹ năng dạy học: Kế hoạch dạy học đóng vai trò là phương tiện quan trọng để phát triển kỹ năng dạy học của GV. Trong kế hoạch của mình, GV định hướng các vấn đề liên quan đến hoạt động dạy học sẽ thực hiện trên lớp, điều đó cần các kĩ năng cơ bản như xác định mục tiêu, thiết kế các hoạt động học tập… từ đó xác định cách thức hoạt động, tương tác trên lớp học một cách hiệu quả. Và thông qua việc chuẩn bị cho cách thức tương tác và hoạt động một cách kĩ lưỡng, qua nhiều bài học khác nhau, GV sẽ ngày càng phát triển và thành thạo các kĩ năng dạy học của họ.
  • Sử dụng hiệu quả thời gian: Kế hoạch dạy học được chuẩn bị sẽ giúp GV cân đối thời gian cho các hoạt động, hướng đến nâng cao hiệu quả giảng dạy. Bằng cách chuẩn bị kế hoạch bài dạy, GV sẽ nhận thức được điều gì, khi nào và mức độ sẽ được thực hiện trong lớp học. Nhờ đó, các hoạt động dạy học tiến triển một cách liên tục, hạn chế thời gian lãng phí, đưa tất cả các HS vào các nhiệm vụ một cách phù hợp. Những điều này cũng dẫn đến tính kỉ luật trong lớp học.

Việc xây dựng kế hoạch bài dạy có vai trò gì trong quá trình tổ chức thực hiện chương trình giáo dục môn học nằm trong Module 4 GDPT 2018 được chỉa sẻ trong nhóm Blog tài liệu bởi Hoàng Tran. trong quá trình tổng hợp có thể có nhiều thiếu xót các bạn để lại ý kiến đóng góp cũng như bình luận bên dưới. Trân trọng cám ơn.

Xem thêm: Module 4 GDPT 2018

Đáp án 30 câu hỏi Mô đun 4 CNTT Công nghệ thông tin

Ngân hàng câu hỏi Bài tập cuối khóa mô đun 4.0

Đáp án modul 4 Chương trình giáo dục phổ thông

Tài liệu tập huấn Mô đun 4

Bài tập trắc nghiệm cuối khoá mô đun 4 tiếng việt

Xây dựng kế hoạch dạy học môn Toán có ý nghĩa gì với thầy cô giáo?

[rule_3_plain]

Xây dựng kế hoạch dạy học môn Toán có ý nghĩa gì với thầy cô giáo? Xây dựng kế hoạch môn Toán đem lại ý nghĩa gì cho thầy cô giáo? Việc xây dựng kế hoạch môn Toán nói riêng và các môn học nói chung là điều cần thiết trong giảng dạy. Vậy chúng mang lại những ý nghĩa gì? Cùng Thư Viện Hỏi Đáp VN tìm hiểu nhé. 1. Xây dựng kế hoạch dạy học môn Toán là gì? Xây dựng kế hoạch là sự xác định một cách có căn cứ khoa học những mục tiêu, mục tiêu, nhiệm vụ (thời hạn, vận tốc, tỉ lệ hợp lý) về sự tăng trưởng một quá trình và định ra những phương tiện cơ bản để thực hiện có kết quả những mục tiêu, mục tiêu, nhiệm vụ đó. Nói một cách đơn giản, xây dựng kế hoạch là quyết định trước xem sẽ phải làm cái gì, làm như thế nào, lúc nào làm và người nào sẽ làm cái đó. Xây dựng kế hoạch bao gồm các bước: tiền kế hoạch, chẩn đoán, tạo nên bản kế hoạch, hoàn chỉnh bản kế hoạch. Kế hoạch dạy học là một bản thiết kế và hướng dẫn cụ thể cho việc thực hiện nhiệm vụ giảng dạy một môn học hay một bài học, bao gồm các nội dung: xác định mục tiêu giảng dạy; dự kiến các nguồn lực học tập; thiết kế các hoạt động giảng dạy, học tập; tổ chức rà soát, thẩm định kết quả thực hiện hoạt động dạy – học. => Xây dựng kế hoạch dạy học môn Toán là xây dựng bản thiết kế xác định những mục tiêu, mục tiêu, nhiệm vụ, hình thức thực hiện những mục tiêu đó trong việc giảng dạy môn Toán, qua đó rà soát thẩm định kết quả thực hiện hoạt động dạy – học.

2. Xây dựng kế hoạch dạy học môn Toán có ý nghĩa gì với thầy cô giáo?

Việc xây dựng kế hoạch dạy học môn Toán có nhiều ý nghĩa đối với thầy cô giáo. Cụ thể, việc xây dựng kế hoạch dạy học môn Toán có các vai trò sau:

Giúp thầy cô giáo nắm được mục tiêu, ý nghĩa, tác dụng của kế hoạch dạy học cả năm và từng tiết. Giúp thầy cô giáo giảng dạy hiệu quả, logic hơn. Tạo điều kiện cho hội đồng và người khác thẩm định được năng lực của thầy cô giáo Giảm thiểu hoạt động trùng lặp, chồng chéo và dư thừa, tạo khả năng hoạt động và sử dụng bài dạy một cách có hiệu quả. Giảm thiểu những tình huống bất thần, ko lường trước

Giúp thầy cô giáo thiết kế các hoạt động dạy học xuyên suốt, bổ trợ lẫn nhau, từ đó tăng lên hiệu quả dạy học.

3. Các bước xây dựng kế hoạch dạy học môn Toán Để xây dựng kế hoạch dạy học môn Toán nói riêng và các môn học khác nói chung, thầy/cô cần thực hiện 6 bước từ nghiên cứu tài liệu tới thẩm định hoạt động học tập, hoạt động giáo dục của học trò. Để biết cụ thể 6 bước xây dựng kế hoạch dạy học môn Toán này, mời các bạn tham khảo bài: Bài thu hoạch Mô đun 4: Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tăng trưởng phẩm chất, năng lực của học trò Hoa Tiêu vừa gửi tới độc giả ý nghĩa của việc xây dựng kế hoạch dạy học môn Toán đối với thầy cô giáo và cách xây dựng kế hoạch dạy học môn Toán. Mời các độc giả thêm các bài viết liên quan tại mảng Tài liệu

Các bài viết liên quan:

5 phẩm chất và 10 năng lực then chốt của học trò trong chương trình giáo dục tổng thể
Thầy/cô thường sử dụng phương pháp thẩm định bằng quan sát trong dạy học như thế nào?

TagsDành cho thầy cô giáo

[rule_2_plain]

#Xây #dựng #kế #hoạch #dạy #học #môn #Toán #có #nghĩa #gì #với #giáo #viên