Ý nghĩa của sự chuyển dịch cơ cấu ngành

Ý nghĩa chủ yếu của việc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nước ta là:


A.

tăng cường hội nhập vào nền kinh tế của khu vực

B.

sử dụng hợp lý nguồn lao động dồi dào trong nước

C.

thúc đẩy nhanh sự tăng trưởng của nền kinh tế.

D.

khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên.

chuyển và dự trữ được thuận lợi. Ngược lại, nông nghiệp cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, thực phẩm cho công nhân lao động, cho mở rộng hoạtđộng sản xuất công nghiệp và là thị trường tiêu thụ lớn các sản phẩm 2 cơng nghiệp.Ngồi hai lĩnh vực sản xuất vật chất là nông nghiệp và công nghiệp nêu trên, tập hợp các ngành sản xuất phi vật chất còn lại bao hàm trong khối các ngành dịchvụ. Khối ngành này bao gồm những ngành gọi là “dịch vụ trung gian”: vận tải, thông tin, trung gian tài chính, điện, phân phối xây dựng, dịch vụ thương mại vànhững ngành “dịch vụ thỏa nhu cầu cuối cùng” du lịch và đi lại, chăm sóc sức khỏe và các dịch vụ về môi trường…Nếu như công nghiệp và nông nghiệp đượcgọi là các ngành sản xuất vật chất, thựchiện chức năng sản xuất trong quá trình tái sản xuất thì ngành dịch vụ lại đảm nhận nhiệm vụ đưa những sản phẩm của 2ngành trên vào tiêu dùng cho sản xuất và tiêu dùng cho đời sông thông qua q trình phân phối và trao đổi. Khơng có sản phẩm hàng hóa thì khơng có cơ sở chosự tồn tại của các hoạt động dịch vụ. Sản xuất hàng hóa càng phát triển thì đời sống nhân dân càng được nâng cao, nhu cầu dịch vụ càng lớn. Như vậy, sự tácđộng qua lại giữa các ngành tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế.Mối quan hệ của các ngành cả về số lượng và chất lượng đều thường xuyên biến đổi và ngày càng trở nên phức tạp theo sự phát triển của lực lượng sản xuất vàphân công lao động xã hội trong nước và quốc tế.

2. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và ý nghĩa nghiên cứu của nó.

2.1. Khái niệm chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Chuyển dịch cơ cấu ngành là quá trình thay đổi của cơ cấu ngành từ trạng tháinày sang trạng thái khác ngày càng hoàn thiện hơn, phù hợp với môi trường và điều kiện phát triển. Chuyển dịch cơ cấu ngành không chỉ là sự thay đổi về sốlượng các ngành, tỷ trọng mỗi ngành mà còn còn bao gồm sự thay đổi về vị trí, tính chất mối quan hệ trong nội bộ cơ cấu ngành. Việc chuyển dịch cơ cấu ngànhphải dựa trên cơ sở một cơ cấu hiện có và nội dung của sự chuyển dịch là cải tạo cơ cấu cũ, lạc hậu hoặc chưa phù hợp để xây dựng cơ cấu mới tiên tiến, hoànthiện và bổ sung cơ cấu cũ thành cơ cấu mới hiện đại và phù hợp hơn.Thực chất của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là sự phát triển không đều giữa các ngành. ngành có tốc độ phát triển cao hơn tốc độ phát triển chung của nềnkinh tế thì sẽ tăng tỷ trọng và nghiên cứu lại, ngành có tốc độ phát triển thấp hơn sẽ giảm tỷ trọng. Nếu tất cả các ngành có tốc độ tăng trưởng như nhau thì tỷ- 6 -trọng các ngành sẽ không đổi, nghĩa là không có chuyển dịch cơ cấu ngành. Nhưng trong thực tế điều này ít xảy ra. Trong q trình phát triển, cơ cấu ngànhkinh tế của mỗi quốc gia đều có sự chuyển đổi theo xu hướng tỷ trọng của ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản ngày càng giảm trong khi tỷ trọng của các ngànhcông nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng.Tỷ trọng kỳ sau = Tỷ trọng kỳ trước ngành X x Tốc độ phát triển của X ngành Xtốc độ phát triển chung Ví dụ: năm 2005, ngành nơng nghiệp tuy có tốc độ tăng trưởng khá đạt 4,0nhưng vẫn thấp hơn tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế 8,4, nên tỷ trọng giảm từ 21,8 năm 2004 xuống còn 20,9 năm 2005. Ngược lại, ngành cơng nghiệpvà xây dựng có tốc độ tăng trưởng là 10,6 nên tỷ trọng của ngành này trong GDP cũng tăng từ 40,2 năm 2004 lên 41,1 năm 2005.2.2. Ý nghĩa nghiên cứu cơ cấu ngành kinh tế. Xét trên khía cạnh tăng trưởng và phát triển kinh tế thì dạng cơ cấu ngành đượcxem là quan trọng nhất, được qn tâm nghiên cứu nhiều nhất vì nó phản ánh sự phát triển của khoa học công nghệ, lực lượng sản xuất, phân cơng lao độngchun mơn hóa và hợp tác sản xuất. trạng thái cơ cấu ngành là dấu hiệu phản ánh trình độ phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Quá trình chuyển dịch cơ cấungành là một quá trình diễn ra liên tục và gắn liền với sự phát triển kinh tế. Ngược lại nhịp độ phát triển, tính chất bền vững của q trình tăng trưởng lại phụthuộc vào khả năng chuyển dịch cơ cấu ngành linh hoạt, phù hợp với những điều kiện bên trong, bên ngoài và các lợi thế tương đối của nền kinh tế.Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế với sự phát triển chung của nền kinh tế có ý nghĩa hết sức quan trọng vì gắn với nó là cả một động thái về sựphân bố các nguồn lực hạn hẹp của một quốc gia trong những thời điểm nhất định vào những hoạt động sản xuất riêng. Sự chuyển dịch cơ cấu ngành thể hiệntính hiệu quả của việc phân bố nguồn lực. Trong nền kinh tế hội nhập quốc tế và khu vực ngày càng phát triển thì việc lựa chọn và chuyển dịch hợp lý cơ cấungành thể hiện được các lợi thế tương đối và khả năng cạnh tranh của một quốc gia trong nền kinh tế toàn cầu, là cơ sở cho sự chủ động tham gia và thực hiệnhội nhập thắng lợi.- 7 -

6 + Cơ cấu ngành kinh tế:Sự phát triển nền sản xuất xã hội từ kinh tế tự nhiên tới kinh tế hàng hoá cũng có nghĩa là xuất hiện những ngành sản xuất độc lập nhau, dựa trên những đốitợng sản xuất khác nhau. Sản xuất càng phát triển thì tập hợp ngành kinh tế quốc dân càng trở lên phức tạp và đa dạng. ở đây, cơ cấu ngành kinh tế biểu hiện radới các hình thức ngành lớn ngành cấp I: nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ; các phân ngành ngành cấp II: chăn nuôi, trồng trọt trong nông nghiệp; cơ khí,luyện kim, năng lợng trong công nghiƯp…; ngµnh cÊp III lóa, mµu… trong trång trät, v.v… Sự vận động của các ngành kinh tế và mối liện hệ của nó vừa tuântheo những đặc điểm chung của sự phát triển sản xuất xã hội, lại vừa mang những nét đặc thù của mỗi giai đoạn và mỗi quốc gia.Vì vậy, nghiên cứu loại cơ cấu này là nhằm tìm ra những cách thức duy trì tính tỉ lệ hợp lý của chúng và những lĩnh vực cần u tiên tập trung các nguồn lựccó hạn của quốc gia trong mỗi thời kỳ đặng thúc đẩy sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế quốc dân một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất.Việc phân chia các loại cơ cấu kinh tế nh trên không phải là cách phân chia duy nhất, lại càng không phải chỉ có từng ấy loại cơ cấu kinh tế. Thực tế, nhđã nói, tuỳ theo mục tiêu nghiên cứu mà ngời ta có thể phân chia theo những cách khác nhau, ít hơn hoặc nhiều hơn, và trong mỗi loại cơ cấu này, đến lợt nó lạibao hàm nhiều kiểu cơ cấu khác nữa. Đối với đề tài này, chúng tôi chỉ tập trung vào những vấn đề của cơ cấu ngành của nền kinh tế.

1.2. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và ý nghĩa của nó

Quá trình phát triển kinh tế cũng đồng thời là quá trình làm thay đổi các loại cơ cấu kinh tế nêu trên, kể cả những quan hệ tỷ lệ về số lợng lẫn chất lợng.Đặc biệt, thời kỳ công nghiệp hoá với những đảo lộn cách mạng về phơng thức sản xuất, cũng đồng thời là quá trình có sự thay đổi rất lớn về các loại cơ cấu, trớchết là cơ cấu ngành kinh tế. Sự thay đổi của cơ cấu kinh tế phản ánh trình độ phát triển của sức sản xuất xã hội, biểu hiện chủ yếu trên hai mặt: một là, lực lợng sảnxuất càng phát triển càng tạo điều kiện cho quá trình phân công lao động xã hội trở nên sâu sắc; và hai là, sự phát triển của phân công lao động xã hội đến lợt nó lạicàng làm cho các mối quan hệ kinh tế thị trờng cơ chế kinh tế thị trờng càng củng cố và phát triển. Nh vậy, sự thay đổi về số lợng và chất lợng của cơ cấukinh tế, đặc biệt là cơ cấu ngành bao gồm tất cả các cấp độ phân ngành phản ánh7 trình độ phát triển của sức sản xuất xã hội. Và trong thời kỳ công nghiệp hoá, nóphản ánh mức độ đạt đợc kết quả của quá trình công nghiệp hoá. Chính vì thế, ngày nay Kinh tế học phát triển coi chuyển dịch cơ cấu kinh tếlà một trong những nội dung trụ cột phản ánh mức độ phát triển của nền kinh tế. Sự khẳng định nµy lµ b−íc tiÕn rÊt quan träng trong nhËn thøc lý luận và t duy chínhsách kinh tế. Bởi vì, thùc tÕ cho thÊy r»ng, cã nh÷ng quèc gia tuy đạt mức độ tăng trởng kinh tế cao tức là chỉ số gia tăng GDP; GNP hay GDPngời, GNPngờicao, nhng cÊu tróc c¬ cÊu cđa nỊn kinh tÕ vÉn Ýt có sự thay đổi, thậm chí có sự tách rời giữa khu vực sản xuất công nghiệp hiện đại với các khu vực nông nghiệplạc hậu, và vì vậy, khu vực nông nghiệp với đông đảo nông dân nghèo khó vẫn không đợc sẻ chia những thành quả của tăng trởng kinh tế.Trong quá trình phát triển, tỷ trọng của khu vực công nghiệp và dịch vụ trong GDP và trong tổng nguồn lao động xã hội tăng, trong khi tỷ trọng của nôngnghiệp cũng tính trong GDP và trong tổng nguồn lao động xã hội giảm. Đồng thời dân c thành thị tăng, dân c nông thôn giảm. Sự thay đổi cơ cấu kinh tế phảnánh mức độ thay đổi của phơng thức sản xuất theo hớng ngày càng hiện đại, những khu vực có năng suất lao động cao, giá trị gia tăng lớn có tốc độ phát triểncao hơn và thay thế dần những khu vực sản xuất kinh doanh có năng suất lao động và giá trị gia tăng thấp.Do quá trình công nghiệp hoá là một giai đoạn phát triển đặc biệt của lịch sư ph¸t triĨn kinh tÕ cđa bÊt cø qc gia nào, trong đó nội dung cơ bản là chuyểntoàn bộ nỊn s¶n xt x· héi tõ mét nỊn kinh tÕ sản xuất nhỏ dạ trên kỹ thuật thủ công truyền thống lên một nền kinh tế sản xuất theo lối công nghiệp dựa trên nềntảng của công nghệ kỹ thuật hiện đại, nên có thể thấy là trong thời kỳ công nghiệp hoá, cơ cấu kinh tế có sự thay đổi rất mạnh mẽ. Dù quá trình công nghiệp hoá códiễn ra dới bất kỳ hình thức hay mô hình nào thì sự thay đổi cơ cấu đáng kể nhất của quá trình này vẫn là sự thay đổi tỷ trọng của sản xuất nông nghiệp truyềnthống, năng suất thấp vèn chiÕm phÇn lín trong nỊn kinh tÕ sang mét nền kinh tế có tỷ trọng lao động công nghiệp nhất là công nghiệp chế biến có năng suất caohơn. Lịch sử công nghiệp hoá suốt 300 năm qua cho thấy bớc chuyển đổi khái quát của quá trình công nghiệp hoá là chuyển nền kinh tế chủ yếu dựa trên sảnxuất nông nghiệp với trình độ kỹ thuật sản xuất lạc hậu sang một nền kinh tế cơ bản dựa trên nền tảng của sản xuất công nghiệp, kỹ thuật sản xuất hiện đại. Lẽđơng nhiên, cùng với quá trình phát triển nền sản xuất công nghiệp dựa trên kỹ thuật công nghệ hiện đại, một khu vực dịch vụ hiện đại cũng ra đời và ngày càng8 phát triển. Đặc biệt là, từ một vài thập kỷ gần đây, sự phát triển của khu vực dịchvụ này đợc xem là một trong những đặc trng mới của xu h−íng ph¸t triĨn thÕ giíi, - xu h−íng ph¸t triĨn của kỷ nguyên hậu công nghiệp, khiến cho cách tiếpcận vấn đề cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu trong quá trình công nghiệp hoá có những thay đổi không nhỏ.

Video liên quan

Chủ đề