Xác định nhóm là chi tiết máy trong các nhóm sau

Câu 1: Các chi tiết thường được ghép với nhau theo mấy kiểu?

Câu 2: Chi tiết máy có công dụng riêng là ?

  • A. Bánh răng
  • C. Bu lông
  • D. Tất cả các chi tiết trên

Câu 3: Cấu tạo cụm trục trước xe đạp gồm mấy phần tử?

Câu 4: Chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào ?

  • B. Mối ghép cố định và mối ghép tháo được
  • C. Mối ghép cố định và mối ghép không tháo được
  • D. Tất cả đều sai

Câu 5: Theo công dụng chi tiết máy được chia làm mấy loại?

Câu 6: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về mối ghép động?

  • A. Các chi tiết có thể xoay
  • B. Các chi tiết có thể trượt
  • D. Các chi tiết có thể ăn khớp với nhau

Câu 7: Đặc điểm chung của các phần tử hợp thành cụm trục trước xe đạp là:

  • A. Có cấu tạo hoàn chỉnh
  • B. Có chức năng nhất định
  • D. Đáp án khác

Câu 8: Trong các chi tiết sau, chi tiết nào là chi tiết có công dụng riêng?

  • B. Kim máy khâu
  • C. Khung xe đạp
  • D. Trục khuỷu

Câu 9: Mối ghép cố định chia làm mấy loại?

Câu 10: Dấu hiệu nhận biết chi tiết máy là gì ? 

  • A. Có cấu tạo hoàn chỉnh
  • B. Không tháo rời được ra nữa
  • D. A và B sai

Câu 11: Những chi tiết nào dưới đây nằm trong nhóm có công dụng chung ? 

  • A. Bu lông
  • B. Lò xo
  • C. Đai ốc

Câu 12: Dấu hiệu để nhận biết chi tiết máy là:

  • A. Có cấu tạo hoàn chỉnh
  • B. Không thể tháo rời ra được hơn nữa
  • C. Đáp ấn khác

Câu 13: Trong các mối ghép sau, mối ghép nào là mối ghép cố định?

  • A. Trục vít
  • B. Ổ trục
  • D. Bản lề

Câu 14: Trong các phần tử sau, phần tử nào không phải là chi tiết máy?

  • B. Bu lông
  • C. Đai ốc
  • D. Bánh răng

Câu 15: Mối ghép bằng đinh tán thường được dùng khi ?

  • A. Mối ghép phải chịu được nhiệt độ cao.
  • B. Chịu lực lớn và chấn động mạnh.
  • C. Vật liệu tấm ghép không hàn được hoặc khó hàn.

Xem đáp án


19/06/2021 1,450

C. Kim máy khâu

Đáp án chính xác

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Mối ghép nào sau đây thuộc mối ghép không tháo được?

Xem đáp án » 19/06/2021 3,419

Muốn tạo ra sản phẩm cơ khí cần:

Xem đáp án » 19/06/2021 362

Chi tiết nào sau đây không thể tháo rời?

Xem đáp án » 19/06/2021 323

Dụng cụ kẹp chặt:

Xem đáp án » 19/06/2021 302

Cấu tạo khớp quay có:

Xem đáp án » 19/06/2021 272

Đối với chi tiết bị ghép có chiều dày quá lớn, ta dùng:

Xem đáp án » 19/06/2021 252

Thước đo chiều dài có:

Xem đáp án » 19/06/2021 239

Ở mối ghép bằng đinh tán, đinh tán là chi tiết:

Xem đáp án » 19/06/2021 198

Khi đẩy dũa, để dũa được thăng bằng cần điều khiển lực ấn của:

Xem đáp án » 19/06/2021 179

Yêu cầu về cách cầm cưa:

Xem đáp án » 19/06/2021 167

Để đảm bảo an toàn khi đục, cần thực hiện mấy yêu cầu?

Xem đáp án » 19/06/2021 164

Để đưa điện từ nhà máy đến các khu công nghiệp, người ta dùng đường dây:

Xem đáp án » 19/06/2021 162

Sơ đồ nhà máy nhiệt điện có:

Xem đáp án » 19/06/2021 160

Cách cầm dũa như thế nào là đúng?

Xem đáp án » 19/06/2021 155

Đâu là hành động sai không được phép làm?

Xem đáp án » 19/06/2021 146

Đáp án và giải thích chính xác câu hỏi trắc nghiệm: “Nhóm chi tiết máy có công dụng chung gồm:”cùng với kiến thức lý thuyết liên quan là tài liệu hữu ích môn Công nghệ 8 do Top lời giảibiên soạn dành cho các bạn học sinh và thầy cô giáo tham khảo.

Trắc nghiệm: Nhóm chi tiết máy có công dụng chung gồm:

A. Kim khâu, bánh răng, lò xo.

B. Khung xe đạp, bulông, đai ốc.

C. Bulông, đai ốc, lò xo, bánh răng.

D. Trục khuỷu, kim khâu, khung xe đạp.

Trả lời:

Đáp án đúng: C. Bulông, đai ốc, lò xo, bánh răng.

Nhóm chi tiết máy có công dụng chung gồm Bulông, đai ốc, lò xo, bánh răng.

Hãy cùng Top lời giải mở mang thêm kiến thức về chi tiết máy dưới đây nhé!

Kiếm thức tham khảo về chi tiết máy

1. Chi tiết máy là gì?

Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy.Các chi tiết máy thường được lắp ráp ghép với nhau cố định và tạo thành nhóm chi tiết máy. Và để thuận tiện hơn trong việc lắp ghép, cố định các bộ phận với nhau hay thay thế và sử dụng chi tiết máy thì người ta thường liên kết nhiều chi tiết máy và nhóm chi tiết máy theo những chức năng riêng để tạo thành bộ phận máy hay các cụm chi tiết máy.

Mỗi phần tử sẽ có chức năng khác nhau nhưng điểm chung là chúng sẽ cấu thành bộ phận nhất định. Khi bạn nhìn thấy phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh có thể tháo rời hoặc không thể tháo rời được [tùy vào các ghép nối của những chi tiết đó.

2. Chi tiết máy gồm những loại nào?

Chi tiết máy được chia làm 2 dạng khác nhau, dựa vào công dụng để phân loại chúng:

Chi tiết cơ khí

+ Nhóm chi tiết có cùng công dụng: Ví dụ chúng được sử dụng trong nhiều loại máy khác nhau [bu lông, đai ốc, lò xo, …

+ Nhóm chi tiết không cùng công dụng: Các phần tử này chỉ có thể dùng 1 loại máy nhất định [khung xe đạp, kim máy may,trục khuỷu]

Ngày nay hầu hết các chi tiết máy đều được tiêu chuẩn hoá nhằm đảm bảo tính đồng nhất và khả năng lắp lẫn nhau, thuận lợi cho việc sử

dụng và chế tạo hàng loạt.

3. Chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào?

a. Mối ghép cố định

- Là những mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau gồm:

- Mối ghép cố định gồm hai loại:

+ Mối ghép không tháo được là muốn tháo rời buộc phải phá hỏng mối ghép. Ví dụ: ghép bằng đinh tán, bằng hàn

+ Mối ghép tháo được là có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn. Ví dụ: ghép bằng vít, ren, then, chốt…

b. Mối ghép động

- Là những mối ghép mà chi tiết được ghép có thể xoay, trượt, lăn và ăn khớp với nhau.

- Ví dụ:

Mối ghép động chủ yếu để ghép các chi tiết thành cơ cấu.

Một nhóm nhiều vật nối với nhau bằng những khớp động, trong đó có một vật được coi là giá đứng yên, còn các vật khác chuyển động với qui luật hoàn toàn xác định đối với giá được gọi là một cơ cấu.

Ví dụ: Khớp tịnh tiến; khớp quay; khớp cầu; khớp vít; khớp các đăng ...

Khi mở ghế ra và gập ghế lại, tại mối ghép A, B, C, D các chi tiết có sự chuyển động tương đối với nhau.

Như vậy chiết tiết máy chính là phần tử hoàn chỉnh đầu tiên để tạo thành máy, bạn có thể hình dung ra quy trình chi tiết của chúng như sau: Chi tiết máy → bộ phận → máy.

Bạn phải nắm vững được khái niệm này, cũng như các loại và cách nối ghép chi tiết lại với nhau, khi đó bạn sẽ có thể tự lắp ráp và kết hợp chúng lại cách hợp lý.

4. Những vấn đề cơ bản về thiết kế chi tiết máy


Tiêu chuẩn để thiết kế và đánh giá các chi tiết máy phải dựa vào các yếu tố sau đây:

- Hiệu suất sử dụng chi tiết máy: Thiết kế chi tiết máy phải đảm bảo được hiệu suất sử dụng cao, ít tiêu tốn năng lượng và chi phí vận hành thấp nhất có thể.

- Khả năng làm việc của các chi tiết máy tốt: Các bộ phận đều có chức năng và nhiệm vụ riêng biệt, do đó phải thiết kế làm sao để vừa có thể giữ được độ bền lâu và tuổi thọ trong suốt quá trình sử dụng, lại vừa vận dụng được tối đa nhiệm vụ của chúng.

- Chi tiết máy phải đảm bảo được mức độ tin cậy cao trong suốt thời gian sử dụng. Độ tin cậy của chi tiết máy được đánh giá theo tiêu chí đó là xác suất làm việc và không bị hỏng hóc gì trong mức thời gian nhất định.

- Tính công nghệ và kinh tế

Từ hình dạng đến kết cấu vật liệu phải phù hợp, càng ít chi tiết càng dễ chế tạo. Ngoài ra kích thước nhỏ gọn, khối lượng thấp sẽ làm cho giá thành giảm đáng kể.