Viết phương trình phản ứng chứng minh hợp chất crom 3 vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa

Viết phương trình phản ứng chứng minh hợp chất crom 3 vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa

Bài 1 (trang 194 sgk Hóa 12 nâng cao): Có nhận xét gì về tính chất hóa học của các hợp chất Cr(II), Cr(III) và Cr(VI)? dẫn ra những phản ứng hóa học để chứng minh.

Lời giải:

Cr(II) có tính khử mạnh:

2CrCl2+ Cl2 → 2CrCl3

Cr(III) vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.

2CrCl3 + Zn → 2CrCl2 + ZnCl2

2CrCl3 + 3Cl2 + 16NaOH → 2Na2CrO4 + 12NaCl + 8H2 Cr(VI) có tính oxi hóa mạnh.

2CrO3+ 2NH3 → Cr2O3 + N2 + 3H2O

Bài 2 (trang 194 sgk Hóa 12 nâng cao): Có các sơ đồ phản ứng sau:

a. K2Cr2O7 + H2S + H2SO4 → Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O +

b. K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O

c. K2Cr2O7 + FeSO4 → Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O+ Fe2(SO4)3

1) Lập các phương trình phản ứng hóa học cho những phản ứng trên.

2) Cho biết vai trò các chất tham gia phản ứng.

Lời giải:

Viết phương trình phản ứng chứng minh hợp chất crom 3 vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa

Bài 3 (trang 194 sgk Hóa 12 nâng cao): Người ta có thể điều chế Cr(III) oxit bằng cách phân hủy muối amoni đicromat ở nhiệt độ cao: (NH4)2Cr2O7 →N2 + Cr2O3 + 4H2O Hãy cho biết phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào và lập phương trình hóa học

Lời giải:

(NH4)2Cr2O7 → N2 + Cr2O3 + 4H2O

2N-3 – 3e → 2No + 3e.2

N-3 là chất khử

2Cr+6 + 3e.2 → 2Cr+3

Cr-6 là chất oxi hóa

Bài 4 (trang 194 sgk Hóa 12 nâng cao): Viết phương trình oxi hóa – khử (dạng phân tử và ion rút gọn) giữa kali đicròmat và natri sunfua khi có mặt axit sunfuric. Biết rằng trong phản ứng này có sự biến đổi số oxi hóa như sau:

Lời giải:

K2Cr2O7 + 3Na2S + 7H2SO4 → K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 3Na2SO4 + 3S + 7H2O

Phương trình ion :

Cr2O2-7 + 3S2- + 14H+ → 2Cr3+ + 3S + 7H2O

Bài 5 (trang 194 sgk Hóa 12 nâng cao): Muối Cr(III) tác dụng với chất oxi hóa mạnh trong môi trường kiềm tạo thành muối Cr(VI)

a. Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng sau:

CrCl3 + Cl2 + NaOH → Na2CrO4 + NaCl + H2O

Và cho biết vai trò các chắt CrCl3 và Cl2 trong phản ứng. Giải thích?

b. Muối Cr(III) tác dụng với chất khử tạo thành muối Cr(II). Hãy lập phương trình của phản ứng sau:

CrCl3 + Zn → CrCl2 + ZnCl2

và cho biết vai trò các chất CrCl3 và Zn.

c. Hãy cho kết luận về tính chất hóa học của muối Cr(III).

Lời giải:

Viết phương trình phản ứng chứng minh hợp chất crom 3 vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa

Muối Cr(III) vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử

Sản phẩm oxi hóa Cr(III) là Cr(VI)

Sản phẩm khử Cr(III) là Cr(II)

Comments

comments

Câu hỏi:Viết các phương trình hóa học chứng minh clo vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử?

Trả lời:

Các phương trình hóa học chứng minh clo vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử:

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về phương trình hóa học oxi hóa - khử nhé!

1. Phương trình hóa học là gì?

Phương trình hóa học(hayPhương trình biểu diễn phản ứng hoá học) là một phương trình gồm có hai vế nối với nhau bởi dấu mũi tên từ trái sang phải, vế trái biểu diễn các chất tham gia phản ứng, vế phải biểu diễn các chất thu được sau phản ứng, tất cả các chất đều được viết bằng công thức hoá học của chúng và có những hệ số phù hợp đặt trước công thức hoá học đó để bảo đảm đúngđịnh luật bảo toàn khối lượng.Phương trình hoá học được viết ra đầu tiên bởi Jean Beguin vào năm 1615.

Căn cứ vào phương trình hóa học bạn có thể nhận biết được tỉ lệ về số nguyên tử, phân tử của các chất, cặp chất tham gia vào một phản ứng hóa học.

Để lập một phương trình hóa học cần phải tuân theo các bước sau:

+ Bước 1:Viết sơ đồ phản ứng

+ Bước 2:Cân bằng phương trình hóa học

+ Bước 3:Hoàn thành phương trình hóa học

Ví dụ: Phản ứng của Hidro với Oxi tạo thành nước sẽ có phương trình như sau

H2+ O2= H2O

2. Bài tập minh họa

Bài1:Hãy lập những phương trình hóa học theo những sơ đồ sau:

Fe2O3+ CO→CO2+ Fe.

Fe3O4+ H2 → H2O + Fe.

CO2+ 2Mg → 2MgO + C.

– Những phản quang hóa học này có cần là phản quang oxi hóa – khử không? Vì sao? Nếu là phản quang oxi hóa – khử cho biết chất nào là chất khử, chất oxi hóa? Vì sao?

Lời giải

Fe2O3+ 3CO → 3CO2+ 2Fe.

Fe3O4+ 4H2→ 4H2O + 3Fe.

CO2+ 2Mg → 2MgO + C.

– Cả 3 phản quang đều là phản quang oxi hóa – khử.

– Những chất khử là CO, H2, Mg vì đều là chất chiếm oxi.

– Những chất oxi hóa là Fe2O3, Fe3O4, CO2vì đều là chất nhường oxi.

Bài 2:Trong phòng thí nghiệm người ta đã sử dụng cacbon oxit CO để khử 0,2 mol Fe3O4and sử dụng khí hiđro để khử 0,2 mol Fe2O3ở nhiệt đô cao.

a)Viết phương trình hóa học của những phản quang đã xảy ra.

b)Tính số lít khí ở đktc CO and H2cần sử dụng cho mỗi phản quang.

c)Tính số gam sắt thu đc ở mỗi phản quang hóa học.

Lời giải

a)Phương trình hóa học của những phản quang:

4CO + Fe3O4→ 3Fe + 4 CO2(1).

3H2+ Fe2O3→ 2Fe + 3H2O (2).

b)Theo phương trình phản quang trên ta có:

– Muốn khử 1 mol Fe3O4cần 4 mol CO.

⇒ Muốn khử 0,2 mol Fe3O4cần x mol CO.

⇒ x= 0,2.4 = 0,8 (mol) CO.

⇒ VCO= n.22,4 = 0,8.22,4 = 17,92 (lít).

– Muốn khử 1 mol Fe2O3cần 3 mol H2.

⇒ Muốn khử 0,2 mol Fe2O3cần y mol H2.

⇒ y = 0,2.3 = 0,6 mol.

⇒ VH2= n.22,4 = 0,6.22,4 = 13,44 (lít).

c)Ở phản quang (1) khử 1 mol Fe3O4đc 3 mol Fe.

– Vậy khử 0,2 mol Fe3O4đc 0,2.3=0,6 mol Fe.

⇒ mFe= n.M = 0,6.56 = 33,6g Fe.

Ở phản quang (2) khử 1 mol Fe2O3đc 2 mol Fe.

Vậy khử 0,2 mol Fe2O3đc 0,4 mol Fe.

mFe= n.M = 0,4 .56 = 22,4g Fe.

Bài3:Trong phòng thí nghiệm người ta sử dụng khí hiđro để khử sắt(II) oxit and thu đc 11,2 g Fe.

a)Viết phương trình hóa học của phản quang đã xảy ra.

b)Tính trọng lượng sắt (III) oxit đã phản quang.

c)Tính thể tích khí hiđro đã tiêu tốn (đktc).

Lời giải

a) Phương trình hóa học của phản quang:

Fe2O3+ 3H2→ 2Fe + 3H2O.

b) Theo bài ra, ta có:

– Phương trình hóa học của phản quang:

Fe2O3+ 3H2→ 2Fe + 3H2O.

– Theo PTPƯ, khử 1 mol Fe2O3cho 2 mol Fe.

x mol Fe2O3→ 0,2 mol Fe.

⇒x = 0,2/2 =0,1 mol.

⇒m = n.M = 0,1.160 =16g.

– Khử 1 mol Fe2O3cần 3 mol H2.

– Vậy khử 0,1 mol Fe2O3cần 0,3 mol H2.

⇒ V= n.22,4 = 0,3 .22.4 = 6,72 (lít).

Hợp chất crôm Cr2O3 là gì? Một số thông tin về đơn chất crôm mà bạn cần biết. Hợp chất crôm Cr2O3 có những tính chất gì? Ứng dụng của hợp chất Cr2O3 trong sản xuất và đời sống. Làm sao để điều chế Cr2O3? Nơi mua hóa chất Cr2O3 uy tín, chất lượng tại khu vực Tp Hồ Chí Minh? 

Hóa học là một ngành nghiên cứu về các chất hóa học, bao gồm tất cả những đặc điểm, tính chất lý hóa, các ứng dụng của nó trong phòng thí nghiệm và thực tế đời sống sản xuất và toàn bộ tất cả những gì xoay quanh nó. Mỗi một loại chất có những đặc điểm và công dụng khác nhau, chúng đều phục vụ cần thiết cho sản xuất đời sống và sản xuất, đảm bảo nhu cầu sử dụng cho con người. Một hợp chất có cấu tạo từ những đơn chất khác nhau, cũng như từ một đơn chất có thể tạo ra nhiều hợp chất với những ứng dụng khác nhau. Hôm nay chúng ta sẽ cũng thử tìm hiểu về Crôm và hợp chất của nó, cụ thể là hợp chất Cr2O3 để nắm rõ những đặc điểm căn bản nhất của nó.

Viết phương trình phản ứng chứng minh hợp chất crom 3 vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa
HỢP CHẤT CRÔM CR2O3 LÀ GÌ? MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ ĐƠN CHẤT CRÔM

Crom (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp chrome /kʁom/), còn được viết là crôm, là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Cr và số hiệu nguyên tử bằng 24, là nguyên tố đầu tiên của nhóm 6, là 1 kim loại cứng, giòn, có độ nóng chảy cao. Bề mặt Crôm được bao phủ bởi 1 lớp màng mỏng Cr2O3, nên có ánh bạc và khả năng chống trầy xước cao.

Crom là một kim loại cứng, mặt bóng, màu xám thép với độ bóng cao và nhiệt độ nóng chảy cao. Nó là chất không mùi, không vị và dễ rèn. Các trạng thái oxi hóa phổ biến của crom là +2, +3 và +6, với +3 là ổn định nhất. Các trạng thái +1, +4 và +5 là khá hiếm. Các hợp chất của crom với trạng thái ôxi hóa +6 là những chất có tính oxy hóa mạnh. Trong không khí, crom được oxy thụ động hóa, tạo thành một lớp mỏng ôxít bảo vệ trên bề mặt, ngăn chặn quá trình ôxi hóa tiếp theo đối với kim loại ở phía dưới.Crom có mạng tinh thể lập phương tâm khối.

Cr2o3 là hợp chất bền nhất của crom, là một oxit lưỡng tính nhưng tính axit yếu.

Hợp chất crôm Cr2O3 lưỡng tính là dạng ôxít bền vững duy nhất của crôm trong khoảng nhiệt độ đến 1200°C (sau đó nó sẽ bắt đầu hoá hơi một phần).

Chất này lấy từ nguồn ôxít crôm tự nhiên hoặc kali đicrômat.

Tìm hiểu thêm: (FeSo4) Sắt sunfat là gì? Tính chất, Ứng dụng, lưu ý khi dùng & bảo quản

– Là một ôxít của crôm. Nó có phân tử gam 152 g/mol, nhiệt độ nóng chảy 2265°C.

– Ngoại quan: dạng bột màu xanh

– Ôxít crôm lưỡng tính là dạng ôxít bền vững duy nhất của crôm trong khoảng nhiệt độ đến 1200°C (sau đó nó sẽ bắt đầu hoá hơi một phần). Chất này lấy từ nguồn ôxít crôm tự nhiên hoặc kali đicrômat.

– Mật độ: 5,22 g/cm³

– Khối lượng phân tử: 151,99 g/mol

– Điểm sôi: 4.000°

.             

Viết phương trình phản ứng chứng minh hợp chất crom 3 vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa
CÁC TÍNH CHẤT CỦA HỢP CHẤT CRÔM CR2O3        

– Cr2O3 là oxit bền nhất của Crom, là một oxit lưỡng tính tương tự như Al2O3 nhưng tính axit yếu hơn. 

– Cr2O3 chỉ tan trong axit và kiềm đặc ở nhiệt độ cao. Ở nhiệt độ thường, Cr2O3 không tan được trong dung dịch NaOH loãng. Tính lưỡng tính của Cr2O3 chỉ thể hiện khi nấu cháy với kiềm hay kali hidrosunfat:

    • Cr2O3 + 2KOH⇌ 2KCrO2 + H2O
    • Cr2O3 + 6KHSO4 ⇌Cr2(SO4)3 + 3 K2SO4

– Là một Oxit lưỡng tính mạnh

    • Ôxít crôm (III) là 1 oxit bazơ khi tác dụng với axit đặc, to: Cr2O3 + 6HCl = 2CrCl3 + 3H2O
    • Ôxít crôm (III) là 1 Oxit axit khi tác dụng với kiềm đặc, to: Cr2O3 + NaOH = NaCrO2 + H2O

Lưu ý: Cr2O3 chỉ tác dụng với NaOH đặc nóng. Dung dịch NaOH loãng không tác dụng với Cr2O3

– Công dụng lớn nhất của Cr2o3 là làm nguyên liệu điều chế kim loại crôm:

    • Nhiệt nhôm: Cr2O3 + 2Al → 2Cr + Al2O3

– Cr2O3 được dùng là chất tạo màu trong vật liệu làm gốm để tạo thành những sản phẩm gốm có màu sắc đẹp mắt. Nó luôn cho màu xanh lục (xanh crôm) đặc trưng dù nung chậm hay nhanh, môi trường lò ôxi hóa hay khử. Tuy nhiên nó cho men màu xanh mờ và nhạt. Nếu có CaO, màu xanh có thể chuyển sang màu xanh cỏ.

– Nung với kiềm trong không khí tạo Cromat.

    • Cr2O3 + 2NaOH —> 2NaCrO2 + H2O

– Nung nóng chảy hỗn hợp Cr2O3 với kiềm có O2 không khí thì tạo ra muối Cromat:

    • Cr2O3 + 4KOH + 3/2O2 —-> 2KCrO4 + 2H2O;
Viết phương trình phản ứng chứng minh hợp chất crom 3 vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa
CÁCH ĐIỀU CHẾ CR2O3

(NH4)2Cr2O7 –t°--> Cr2O3 + N2 + 4H2O;

Khử K2Cr2O7 bằng cacbon hay lưu huỳnh:

    • 2K2Cr2O7 + 3C —-> 2Cr2O3 + 2K2CO3 + CO2;
    • K2Cr2O7 + S —-> Cr2O3 + K2SO4;

Nhiệt phân Cr(OH)3 và (NH4)2Cr2O7 : 2Cr(OH)3 = Cr2O3 + 3H2O(NH4)2Cr2O7 = Cr2O3 + NH3 + H2O

Xem thêm: Natri Bicacbonat Là Gì? Những Điều Thú Vị Xoay Quanh Hoá Chất Này

Ngoài hợp chất đã tìm hiểu ở trên của crom là hợp chất đến từ hóa trị (III) thì vẫn còn tồn tại một vài hợp chất mà crom nằm ở hóa trị (II) như

    • CrO + 2HCl --> CrCl + H2O
    • CrO + H2SO4 --> CrSO4 + H2O

CrO có tính khử, trong không khí CrO dễ bị oxi hóa thành Cr2O3.

Cr(OH)2 có tính khử, trong không khí oxi hóa thành Cr(OH)3

    • 4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O --> 4Cr(OH)3

Cr(OH)2 là một bazơ. 

    • Cr(OH)2 + 2HCl --> CrCl + 2H2O
NƠI MUA HÓA CHẤT CR2O3 UY TÍN, CHẤT LƯỢNG

Hiện nay trên thị trường xuất hiện rất nhiều cơ sở bán các loại hóa chất giả, kém chất lượng, không có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng nhằm thu lợi nhuận bất chính. Nếu như bạn đang lo lắng không biết nên tìm mua sản phẩm Cr2O3 ở đâu để đảm bảo chất lượng cũng như an toàn khi sử dụng, đừng ngần ngại đến với chúng tôi – Công ty Trung Sơn chuyên cung cấp những sản phẩm uy tín, chất lượng tốt và đảm bảo nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Với đội ngũ tư vấn viên  cũng như hỗ trợ kĩ thuật tận tình, chúng tôi sẽ không làm bạn thất vọng. Bạn chỉ cần liên hệ với chúng tôi, việc còn lại cứ để Trung Sơn lo!

Chúng tôi hy vọng rằng bài viết trên đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về những đặc điểm cơ bản cần thiết về hóa chất Cr2O3. Chúng tôi mong rằng sẽ giúp các bạn hài lòng không chỉ qua bài viết mà còn từ những sản phẩm của công ty chúng tôi. Mọi thắc mắc của bạn sẽ được chúng tôi giải đáp cụ thể, hãy để lại lời nhắn phía dưới.