Viết phương trình đường tròn đi qua 2 điểm và có tâm nằm trên đường thẳng

Bởi Nguyễn Quốc Tuấn

Giới thiệu về cuốn sách này

Page 2

Bởi Nguyễn Quốc Tuấn

Giới thiệu về cuốn sách này

09/08/2021 15,559

A. (x + 3)2 + (y − 1)2 = 5

B. (x − 3)2 + (y + 1)2 = 5

C. (x − 3)2 + (y + 1)2 = 5

D. (x + 3)2 + (y − 1)2 = 5.

Đáp án chính xác

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Đường tròn (C) có tâm I thuộc đường thẳng d: x + 3y + 8 = 0, đi qua điểm A (−2; 1) và tiếp xúc với đường thẳng Δ: 3x − 4y + 10 = 0. Phương trình của đường tròn (C) là:

Xem đáp án » 09/08/2021 3,810

Đường tròn (C) đi qua hai điểm A (1; 1), B (3; 5) và có tâm I thuộc trục tung có phương trình là:

Xem đáp án » 09/08/2021 3,209

Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C):x2+y2+2x−8y−8=0 . Viết phương trình đường thẳng song song với đường thẳng  d: 3x + 4y – 2 = 0 và cắt đường tròn theo một dây cung có độ dài bằng 6.

Xem đáp án » 09/08/2021 2,609

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy,  cho điểm A(−1; 1)  và B(3; 3),  đường  thẳng Δ: 3x − 4y + 8 = 0. Có mấy phương trình đường tròn qua A, B  và tiếp xúc với đường thẳng Δ?

Xem đáp án » 09/08/2021 2,510

 Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn C:2x2+2y2−8x+4y−1=0 là:

Xem đáp án » 09/08/2021 2,463

Cho đường tròn (C): x2 + y2 − 2x + 4y – 4 = 0. Đường thẳng nào sau đây là tiếp tuyến của đường tròn:

Xem đáp án » 09/08/2021 2,341

Đường tròn đường kính AB với A (1; 1), B (7; 5) có phương trình là:

Xem đáp án » 09/08/2021 2,194

Đường tròn C:x2+y2−6x+2y+6=0 có tâm I và bán kính R lần lượt là:

Xem đáp án » 09/08/2021 1,800

Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C): x2+y2+2x−4y=0 và đường thẳng d: x – y + 1 = 0. Viết phương trình đường thẳng Δ sao cho Δ song song với  d và cắt (C) tại 2 điểm M, N sao cho độ dài MN = 2.

Xem đáp án » 09/08/2021 1,712

Trong mặt phẳng Oxy, cho hai đường tròn :(C1): x2+y2=13 và (C2): x−62+y2=25 cắt nhau tại A (2; 3).Viết phương trình tất cả đường thẳng d đi qua A và cắt (C1), (C2) theo hai dây cung có độ dài bằng nhau.

Xem đáp án » 09/08/2021 1,687

Cho tam giác ABC có A (1; −2), B (−3; 0), C (2; −2). Tam giác ABC nội tiếp đường tròn có phương trình là:

Xem đáp án » 09/08/2021 1,623

Cho đường tròn x−42+y−32=4 và điểm M (5; 2). Viết phương trình đường thẳng d qua M và cắt (C) tại 2 điểm A và B sao cho M là trung điểm của  AB.

Xem đáp án » 09/08/2021 1,346

Đường tròn x2 + y2 − 4x − 2y + 1 = 0 tiếp xúc đường thẳng nào trong các đường thẳng dưới đây?

Xem đáp án » 09/08/2021 1,171

Đường tròn (C) đi qua ba điểm O (0; 0), A (a; 0), B (0; b) có phương trình là:

Xem đáp án » 09/08/2021 951

Tìm giao điểm 2 đường tròn (C1): x2 + y2 – 2 = 0  và (C2): x2 + y2 − 2x = 0

Xem đáp án » 09/08/2021 911

Đáp án B

Gọi I (a; b) là tâm của đường tròn (C)  do đó:

AI2 = BI2

Nên ( a-1) 2+ (b-3) 2 = (a-3) 2+ (b-1) 2

=> a= b  (1)

  I( a; b) thuộc d: 2x- y + 7= 0 nên 2a – b+ 7= 0 (2)

Thay (1) vào (2) ta có: a= -7 => b= -7

Khi đó: R2= AI2= 164 .

Vậy  phương trình (C) : ( x+ 7)2+ (y+7)2= 164 .

Đường tròn tâm $I\left( {a;b} \right)$ và bán kính $R$ có dạng:

Phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn?

Viết phương trình đường tròn (C) đi qua 2 điểm có bán kính R; hoặc đi qua 2 điểm tiếp xúc với đường thẳng (d); hoặc đi qua 2 điểm có tâm nằm trên đường thẳng (Δ) cũng là dạng toán phổ biến. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu cách giải bài tập dạng này ngay sau đây.

* Cách giải bài tập viết phương trình đường tròn (C) đi qua 2 điểm

Tùy từng trường hợp, bài sẽ cho đường tròn (C) đi qua 2 điểm có bán kính R;

hoặc đường tròn (C) có đường kính AB và tọa độ điểm A, điểm B;

hoặc đường tròn (C) đi qua 2 điểm và có tâm nằm trên đường thẳng (d);

hoặc đường tròn (C) đia qua 2 điểm và tiếp xúc với một đường thẳng (Δ);

Về cơ bản chúng ta cần thực hiện:

 - Tìm toạ độ tâm I(a;b) của đường tròn (C)

 - Tìm bán kính R của (C)

 - Viết phương trình đường tròn (C) dạng: (x - a)2 + (y - b)2 = R2

Để dễ hiểu hơn, chúng ta cùng vận dụng vào giải một số bài tập minh họa.

* Ví dụ 1: Viết phương trình đường tròn (C) trong biết (C) đi qua 2 điểm AB với A(1;1), B(5,3) và nhận AB là đường kính.

* Lời giải:

- Vì đường tròn (C) có đường kính AB với A(1;1), B(5,3).

- Ta có toạ độ tâm I của (C) là trung điểm A,B là:

 

 

- Bán kính 

⇒ Đường tròn (C) có tâm I(3;2) và bán kính 

 có pt:

  (x - 3)2 + (y - 2)2 = 5

* Ví dụ 2: Viết phương trình đường tròn (C) đi qua 2 điểm A(2;0), B(3;1) và có bán kính R = 5.

* Lời giải:

- Giả sử đường tròn (C) có tâm I(a;b)

Vì đường tròn (C) đi qua 2 điểm A, B nên ta có:

 IA = 5 ⇒ IA2 = R2 = 25

⇒ (a - 2)2 + (b - 0)2 = 25

⇒ a2 - 4a + 4 + b2 = 25 

⇒ a2 - 4a + b2 = 21 (1)

 IB = 5 ⇒ IB2 = R2 = 25 

⇒ (a - 3)2 + (b - 1)2 = 25 

⇒ a2 - 6a + 9 + b2 - 2b + 1 = 15

⇒ a2 - 6a + b2 - 2b = 15  (2)

Lấy (1) trừ (2) vế với vế ta được:

 2a + 2b = 6 ⇒ a + b = 3   

⇒ a = 3 - b  (3)

thay trở lại pt (1) ta có

(3 - b)2 - 4(3 - b) + b2 = 21

⇒ b2 - 6b + 9 - 12 + 4b + b2 = 21

⇒ 2b2 - 2b = 24

⇒ b2 - b -12 = 0

Giải phương trình bậc 2 với ẩn là b này ta được nghiệm b1 = -3 và b2 = 4

Với b = -3 thì từ pt (3) ⇒ a = 6 ⇒ I(6; -3)

Với b = 4 thì từ pt (3) ⇒ a = -1 ⇒ I(-1; 4)

Vậy ta có 2 đường tròn thỏa là:

(C1): (x - 6)2 + (y + 3)2 = 25

(C2): (x + 1)2 + (y - 4)2 = 25

* Ví dụ 3: Viết phương trình đường tròn (C) đi qua 2 điểm A(0;1), B(1;0) và có tâm nằm trên đường thẳng (d): x + y + 2 = 0 

* Lời giải:

- Giả sử đường tròn (C) có tâm I(a;b),

Vì I(a,b) thuộc đường thẳng x + y + 2 = 0 nên ta có: a + b + 2 = 0 (1)

vì (C) đi qua 2 điểm A(0;1), B(1;0) nên ta có R = IA = IB ⇒ IA2 = IB2 

⇒ (xA - xI)2 + (yA - yI)2 = (xB - xI)2 + (yB - yI)2 

⇒ (a - 0)2 + (b - 1)2 = (a - 1)2 + (b - 0)2

⇒ a2 + b2 - 2b + 1 = a2 - 2a + 1 + b2

⇒ 2b = 2a ⇒ a = b  (2)

thay vào pt (1) ta được a = b = -1

và R2 = IA2 = 12 + 22 = 5

Vậy phương trình đường tròn (C) đi qua 2 điểm A(0;1), B(1;0) và có tâm I(-1;-1) là:

 (x + 1)2 + (y + 1)2 = 5

* Ví dụ 4: Viết phương trình đường tròn (C) đi qua 2 điểm A(-1;0), B(1,2) và tiếp xúc với đường thẳng (d): x - y - 1 = 0

* Lời giải:

- Gọi I(a;b) là tâm đường tròn và R là bán kính của đường tròn (C).

- Khi đó khoảng cách từ tâm I của (C) đến đường thẳng (d) là:

  (1)

Vì A, B là 2 điểm thuộc đường tròn nên ta có:

 (-1 - a)2 + b2 =  R2   (2)

 (1 - a)2 + (2 - b)2 = R2  (3)

Từ (2) và (3) có: (1 + a)2 + b2 = (1 - a)2 + (2 - b)2

⇒ 1 + 2a + a2 + b2 = 1 - 2a + a2 + 4 - 4b + b2

⇒ 2a + 1 = -2a - 4b + 5

⇒ 4a + 4b = 4

⇒ a + b = 1  (4)

Từ (1) và (2) lại có:

 (a - b - 1)2 = 2[(1 + a)2 + b2]

⇒ 1 + a2 + b2 + 2ab - 6a - 2b = 0

⇒ 1 + (a + b)2 + 6(a + b) - 8b = 0

mà theo (4) thì: a + b = 1 nên

⇒ 1 + 12 + 6 - 8b = 0

⇒ b = 1 và từ (4) ⇒ a = 0

⇒ R2 = 2.

Vậy phương trình đường tròn (C) là: x2 + (y - 1)2 = 2

>> xem thêm: Các dạng toán về phương trình đường tròn

Như vậy với Cách viết phương trình đường tròn đi qua 2 điểm và ví dụ cụ thể ở trên, HayHocHoi hy vọng bài viết giúp ích cho các em. Mọi góp ý và thắc mắc các em vui lòng để lại bình luận dưới bài viết để HayHocHoi.Vn ghi nhận và hỗ trợ, chúc các em học tập tốt.

Video liên quan

Chủ đề