Vì sao sau Chiến tranh thế giới thứ 2 Mĩ latinh được mệnh danh là Đại lục mới trỗi dậy

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc châu Phi được mệnh danh là "Đại lục mới trỗi dậy" vì phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ.

Điền Chính Quốc (Tổng hợp)

Câu hỏi liên quan

Để thoát khỏi tình trạng khó khăn hiện nay, các nước Châu Phi đã:

A. Dựa vào sự giúp đỡ của các nước tư bản phương Tây.

B. Thực hiện các chiến lược phát triển kinh tế ngắn hạn, dài hạn, phù hợp với điều kiện của từng nước.

C. Tích cực tìm kiếm các giải pháp, đề ra cải cách nhằm giải quyết xung đột, khắc phục những khó khăn về kinh tế, thành lập các tổ chức liên minh khu vực.

D. Ứng dụng thành tự khoa học - kĩ thuật vào các lĩnh vực của đời sống xã hội.

Năm châu Phi là năm:

A.1960

B.1965

C.1956

D.1945

Hiện nay, khó khăn lớn nhất mà các nước Châu Phi gặp phải là:

A. Xung đột, nội chiến đẫm máu do mâu thuẫn sắc tộc hoặc tôn giáo, tình trạng đói nghèo, nợ nần chồng chất và các loại dịch bệnh hoành hành.

B. Sự xâm lược cùng với chính sách vơ vét, bóc lột của chủ nghĩa thực dân mới.

C. Các nước đế quốc ngày càng mở rộng hệ thống thuộc địa ở khu vực này.

D. Thiên tai, dịch bệnh thường xuyên

Cách giải nhanh bài tập này

Khu vực Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là “Lục địa bùng cháy” bởi vì:

-         Đầu thế kỉ XIX, các nước Mĩ Latinh đã giành độc lập từ Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha, nhưng sau đó lệ thuộc vào Mĩ. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, khu vực Mĩ Latinh là “sân sau – thuộc địa kiểu mới của Mĩ”. Phong trào đấu tranh của nhân dân chống chế độ độc tài thân Mĩ bùng nổ và phát triển, tiêu biểu là thắng lợi của cách mạng Cuba.

-         Tại Cuba: đến 1-1-1959, chế độ độc tài Batixta bị lật đổ, nước Cộng hòa Cuba được thành lập. Cách mạng Cuba có ý nghĩa tiền đề, cổ vũ các nước còn lại đấu tranh giành độc lập.

-         Từ thâp kỉ 60-70 (thế kỉ XX), phong trào đấu tranh chống Mĩ và chế độ độc tài thân Mĩ giành độc lập phát triển mạnh giành nhiều thắng lợi.

ð Với nhiều hình thức đấu tranh như: bãi công của công nhân, nổi dậy của nông dân, đấu tranh nghị trường, đấu tranh vũ trang,….biến châu lục này thành “Lục địa bùng cháy”…(tiêu biểu là phong trào đấu tranh vũ trang ở Vênêxuêla, Pêru,…..

Chọn đáp án: B

Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ La tinh được mệnh danh là "Đại lục bùng cháy"?

A.

Ở đây thường xuyên xãy ra cháy rừng.

B.

Ở đây nhân dân đã đứng lên chống đế quốc Mĩ.

C.

Ở đây có cuộc cách nổi tiếng nổ ra và thắng lợi ở Cuba.

D.

Các nước đế quốc dùng Mĩ la tinh làm bàn đạp tấn công vào nước Mĩ.

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải:

Đáp án đúng là B!

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LA TINH (1945 - 2000) - Lịch sử 12 - Đề số 7

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • “Con rồng” nổi trội nhất trong bốn “con rồng” kinh tế châu Á trong thế kỉ XX là:

  • Từ những thập niên đầu của thế kỉ XX nhiều nước Mĩ La-tinh đã thoát khỏi sự lệ thuộc của Tây Ban Nha nhưng lại rơi vào vòng lệ thuộc của nước nào?

  • Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, châu Phi được mệnh danh là “Lục địa mới trỗi dậy” vì

  • Đuờng lối cải cách - mở cửa của Trung Quốc từ năm 1978 do ai khởi xướng?

  • Nước được mệnh danh là“Lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh”?

  • Kẻ thù chính của nhân dân Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là?

  • Trong những năm 50,60 của thế kỉ XX, nhóm 5 nước sáng lập ASEAN tiến hành chiến lược kinh tế hướng nội nhằm mục tiêu gì?

  • Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi thuộc phong trào giải phóng dân tộc vì

  • Sự kiện nào đánh dấu mốc sụp đổ về căn bản chủ nghĩa thực dân cũ, cùng hệ thống thuộc địa cũ của nó ở Châu Phi?

  • "Chế độ độc tài Batixta" là:

  • Nhóm năm nước sáng lập ASEAN gồm:

  • Tháng 4 - 1994, NenxơnManđêla trở thành Tổng thống da đen đầu tiên của cộng hòa Nam Phi, đã đánh dấu:

  • Lịch sử ghi nhận năm 1960 là năm của châu Phi. Vì sao?

  • Mục tiêu đấu tranh của nhân dân Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

  • Mục tiêu của chiến lược kinh tế hướng nội của nhóm năm nước sáng lập Asean là?

  • Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhân dân Ấn Độ tiếp tục cuộc đấu tranh

  • Đường lối chung của Đảng Cộng sản Trung Quôc trong thời kì cải cách - mở cửa lấy nội dung nào làm trung tâm?

  • Năm 1945, những quốc gia nào ở Đông Nam Á tuyên bố độc lập?

  • Đến nửa sau thế kỉ XX, khu vực Đông Bắc Á có ba trong bốn “con rồng” kinh tếchâu Á, đó là

  • Giữa tháng 8/1945, lợi dụng Nhật đầu hàng Đồng minh nhân dân Đông Nam Á đứng lên đấu tranh giành độc lập. Những nước nào đã giành được độc lập vào thời gian này?

  • Câu nào sai?

  • Sauchiếntranhthếgiớithứhai, Mĩ La tinhđượcmệnhdanhlà:

  • Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở châu Phi đặc biệt phát triển từ

  • Năm 1960 lịch sử ghi nhận là “Năm châu Phi” vì:

  • Biến đổi quan trọng nhất của khu vực Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

  • Lãnh đạo phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Ấn Độ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

  • Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ La tinh được mệnh danh là "Đại lục bùng cháy"?

  • Kẻ thù chính của nhân dân Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là?

  • Ý nào đúng để hoàn thiện đoạn dữ liệu sau: “Thời kì đầu sau khi giành được độc lập, năm nước Inđônêxia, Malaixia, Xingapo, Philippin và Thái Lan đã tiến hành …, với mục tiêu nhanh chóng …, xây dựng nên kinh tế tự chủ”.

  • Hội nghị cấp cao của các nước Đông Nam Á họp tại Bali (2/1976) là sự kiện có ý nghĩa:

  • Quốcgianàoở ĐôngNam Á giànhđượcđộclậpvàotháng1 năm1984?

  • Trong nửa sau thế kỉ XX, quốc gia nào ở khu vực Đông Bắc Á được mệnh danh là “con rồng” kinh tế châu Á?

  • CuộcnộichiếnQDĐ- ĐCS TrungQuốcbắtđầukhinào?

  • Cách mạng Cuba năm 1959 có ý nghĩa như thế nào:

  • Nhóm năm nước sáng lập ASEAN gồm

  • Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ nằm dưới sự lãnh đạo của tổ chức nào?

  • Có mấy nội dung sai khi nói về nội dung về chiến lược kinh tế hướng nội ở các nước thuộc nhóm nước sáng lập ASEAN? 1. Phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thay thế hàng nhập khẩu. 2. Lấy thị trường trong nước làm chỗ dựa để phát triển sản xuất. 3. Vận động sử dụng hàng tiêu dùng trong nước. 4. Tập trung đầu tư vốn và kĩ thuật. 5. Xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng nền kinh tế tự chủ.

  • Mụctiêucủachiếnlượckinhtếhướngnộilà

  • Những nước nào ở khu vực Đông Bắc Á đã trở thành “con rồng kinh tế Châu Á”:

  • Để giải quyết vấn đề Biển Đông hiện nay, các nước ASEAN cần:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Ngoài việc cung cấp gỗ quý, rừng còn có tác dụng gì cho môi trường sống của con người.

  • Đối với chất thải công nghiệp và sinh hoạt, Luật bảo vệ môi trường quy định:

  • Bảo vệ thiên nhiên hoang dã cần ngăn chặn những hành động nào dưới đây.

  • Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là:

  • Tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên tái sinh:

  • Muốn thực hiện quan hệ hợp tác giữa các quốc gia trong các lĩnh vực cần có:

  • Bảo vệ chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ là nội dung cơ bản của pháp luật về:

  • Bảo vệ tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và cao quý của ai sau đây?

  • Ngăn chặn và bài trừ các tệ nạn xã hội được pháp luật quy định trong luật nào dưới đây:

  • Đâu không phải là nội dung của pháp luật về phát triển bền vững của xã hội?

Video liên quan

Chủ đề