Vì sao khi xây dựng hình tượng nhân vật chính luôn hướng về làng chợ Dầu

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Vì sao khi xây dựng hình tượng nhân vật chính luôn hướng về làng chợ Dầu
Hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện đó xảy ra (Ngữ văn - Lớp 6)

Vì sao khi xây dựng hình tượng nhân vật chính luôn hướng về làng chợ Dầu

1 trả lời

Xác định từ loại cho các từ in đậm dưới đây: (Ngữ văn - Lớp 8)

1 trả lời

Em hãy tả cô giáo chủ nhiệm lớp em (Ngữ văn - Lớp 5)

1 trả lời

Có vẻ như bạn đang dùng nhầm tính năng này do sử dụng quá nhanh. Bạn tạm thời đã bị chặn sử dụng nó.

Nếu bạn cho rằng nội dung này không vi phạm Tiêu chuẩn cộng đồng của chúng tôi, hãy cho chúng tôi biết.

Vì sao khi xây dựng hình tượng nhân vật chính luôn hướng về làng chợ Dầu

tại sao khi xây dựng hình tượng nhân vật chính luôn hướng về làng chợ Dầu nhưng sao tác giả lại đặt tên tác phẩm là "Làng" chứ không phải là "Làng chợ Dầu".

Vì sao khi xây dựng hình tượng nhân vật chính luôn hướng về làng chợ Dầu

273 điểm

danamy

Tại sao khi xây dựng hình tượng nhân vật chính luôn hướng về làng chợ Dầu, nhưng tác giả lại đặt tên tác phẩm của mình là “Làng” chứ không phải “Làng chợ Dầu”? Trong văn bản “Làng” của Kim Lân có đoạn: “Nhưng sao lại nảy ra cái tin như vậy được? Mà thằng Chánh Bệu thì đích là người làng không sai rồi. Không có lửa làm sao có khói? Ai người ta hơi đâu bịa ra những chuyện ấy làm gì. Chao ôi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian! Rồi đây biết làm ăn, buôn bản ra sao? Ai người ta chứa. Ai người ta buôn bán mấy. Suốt cả cái nước Việt Nam này người ta ghê tởm, người ta thù hằn cái giống Việt gian bán nướ

c...Lại còn bao nhiêu người làng, tan tác mỗi người một phương nữa, không biết họ đã rõ cái cơ sự này chưa?” (SGK Ngữ văn 9, tập một)

Tổng hợp câu trả lời (1)

Tác giả dặt tên truyện là “Làng” chứ không phải là “Làng Chợ Dầu”: - Nếu đặt tên là “Làng chợ Dầu” thì câu chuyện chỉ kể về cuộc sống và con người ở một làng quê cụ thể => Ý nghĩa tác phẩm sẽ hạn hẹp - Đặt tên là “Làng” vì đây là tên gọi gần gũi, thân mật, cụ thể với bất kỳ ai => Ý nghĩa nhan đề có sức khái quát cao: Không phải chỉ có một làng là làng yêu nước như làng chợ Dầu và không chỉ có một người nông dân yêu nước như ông Hai mà trên đất nước Việt Nam có rất nhiều làng yêu nước như làng chợ Dầu và cũng có rất nhiều người nông dân yêu nước như nhân vật ông Hai

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Xác định và phân tích hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau: “Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa, Tia nắng tía nháy hoài trong ruộng lúa, Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh, Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh...” (Trích Chợ Tết, Đoàn Văn Cừ, Thi nhân Việt Nam, NXBVH 1997)
  • Có ý kiến cho rằng internet là một con dao hai lưỡi . Suy nghĩ của em về vấn đề trên.
  • Đoạn văn trên là lời của nhân vật nào, được nói ra trong hoàn cảnh nào? Những lời tâm sự đó giúp em hiểu gì về hoàn cảnh sống và làm việc của nhân vật? Ngoài khó khăn được nói đến trong đoạn trích trên, hoàn cảnh sống của nhân vật còn có điều gì đặc biệt? Cho đoạn văn sau: (.. ) “Gian khổ nhất là là lần ghi vào báo về lúc một giờ sáng. Rét bác ạ. Ở đây có cả mưa tuyết đấy. Nửa đêm đang nằm trong chăn, nghe chuông đồng hồ chỉ muốn đưa tay ra tắt đi. Chui ra khỏi chăn, ngọn đèn bão vặn to đến cỡ nào vẫn thấy là không đủ sáng. Xách đèn ra vườn, gió tuyết và lặng im ở bên ngoài như chỉ chực đợi mình ra là ào ào xô tới. Cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ: Nó như bị gió chặt ra từng khúc, mà gió thì giống những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung.” (...) (Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long - Ngữ văn 9)
  • Giải thích ý nghĩa nhan đề “Truyền kì mạn lục”. Từ một truyện dân gian, bằng tài năng và sự cảm thương sâu sắc, Nguyễn Dữ đã viết thành “Chuyện người con gái Nam Xương”. Đây là một trong những truyện hay nhất được rút từ tập “Truyền kì mạn lục”.
  • em hãy viết một bài thơ về covid 19
  • Hai chữ nước nhà của Trần Tuấn Khải được viết theo thể thơ nào ? A. Thất ngôn tứ tuyệt C. Song thất lục bát B. Lục bát D. Thơ tự do
  • “Sang thu” được sáng tác theo thể thơ nào? Kể tên một bài thơ khác đã học trong chương trình Ngữ văn 9 cũng được sáng tác theo thể thơ đó. Cảm nhận được sự biến chuyên diệu kì của thiên nhiên, đất trời trong khoảnh khắc giao mùa, ở một khổ của bài thơ Sang thu, Hữu Thỉnh viết: “Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu” (Trích Ngữ văn 9, tập hai)
  • Chỉ ra 2 lời dẫn trực tiếp trong đoạn trích trên và chuyển chúng thành những lời dẫn gián tiếp.
  • Từ “thương” trong câu thơ “Người đồng mình thương lắm con ơi” có sắc thái biểu cảm như thế nào?
  • Từ kiến thức về truyện ngắn trên kểt hợp hiểu biết xã hội hãy trình bày suy nghĩ của em (khoảng nửa trang giấy thi) về ý thức tự giác của mỗi người trong cuộc sống. Dưới đây là đoạn trích trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa: “- Chào anh - Đến bậu cửa nhà họa sỹ bỗng quay lại chụp lấy tay người thanh niên lắc mạnh. - Chắc chắn rồi tôi sẽ trở lại, tôi ở với anh ít hôm được chứ? Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng rõ ràng như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn vào mắt anh - những người con gái sắp xa ta hay nhìn ta như vậy...”

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 9 hay nhất

xem thêm

Tác giả đặt tên là “Làng” mà không phải là “làng chợ Dầu” vì:

-Nhan đề “Làng” thể hiện tính khái quát hơn dụng ý khẳng định có nhiều làng kháng chiến như “làng chợ Dầu” và có nhiều người nông dân yêu làng, yêu nước, yêu kháng chiến chứ không riêng chỉ có ông Hai ở làng chợ Dầu.

-Nhan đề ngắn gọn súc tích, cấu tạo là một danh từ chung mang nghĩa khái quát.

-Nhan đề thể hiện chủ đề của tác phẩm: Ca ngợi tình yêu làng sâu sắc của là tình yêu quê hương đất nước của người nông dân nói chung trong thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp.