Vì sao dd muối thường có ph không trung tính

BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH

                       BÀI 4: PHA DUNG DỊCH VÀ CHUẨN ĐỘ

Ngày thực hành:

Họ và tên sinh viên:

MSSV:

1.Các định nghĩa

-Nồng độ phần trăm khối lượng ( %) là số mol chất tan chứa trong 100 gam dung dịch.

                                             C% =mct.100/mdd

-Nồng độ mol (CM hay  M) là số mol chất tan chứa trong một lít dung dịch.

                                             CM = n / V

-Nồng độ đương lượng (CN hay N ) là số đương lượng gam chất tan chứa trong một lít dung dịch.

                                              N = Eqchất tan / Vdung dịch. Trong đó Eqchất tan là số đương lượng của chất tan.

-Nồng độ molan (Cm hay m) là số mol chất tan trong 1000 gam dung môi.

-Nồng độ phần mol (Xi) chỉ số mol chất l chia cho tổng số mol của các chất có mặt trong dung dịch.

                                              Xi = ni / Sn .

2.Trong phòng thí nghiệm sẵn có nước cất, các dung dịch CaCl2 20% (d = 1,77) và dung dịch 40% (d = 1,396).Cách pha 200ml dung dịch CaCl230% (d = 1,282):

Theo công thức đường chéo ta có:

                                     20%                                10

                                                        30%              

                                     40%                                10

                   Suy ra: VCaCl2 20%  = VCaCl2 40% = 100ml

           Cách pha: -Trộn 100ml dung dịch CaCl2 20% với 100ml CaCl2 40%.

                 -Pha theo CaCl2 40%:  C1%d1V1 = C2%d2V2

                                              <=> 40. 1,396. V1 = 30. 1,282. 0,2

                                                 <=> V1 = 0,138 lít CaCl2 40%.

Nước cất cần dung 0,062 lít.

3.Cơ sở khoa học của phương pháp xác định nồng độ dung dịch bằng phù kế.

    Phù kế là dụng cụ đo nhanh tỷ trọng của chất lỏng, là một phao rỗng băng      thủy tinh. Phần trên có bảng chia độ tương ứng với các giá trị của tỷ trọng đã được hiệu chuẩn ở nhiệt độ xác định có giá trị trong bảng, phần dưới bầu có đầu hạt trì giữ cho phù kế ở vị trí đứng thẳng khi nhúng vào dung dịch. 

4.Trình bày tính toán và kết quả thí nghiệm.

a.Pha dung dịch chất rắn trong nước

   Pha 500% ml dung dịch NaCl 10%, d = 1,085 g/cm3.

   Khối lương NaCl cần lấy:  m =  = 1,085.500.0,1 = 5,425 g.

   Cách pha: Đổ 5,425g NaCl vào bình định mức 500ml, thêm nước đến 500ml dùng phù kế kiểm tra nồng độ thì dung dịch có nồng độ 10%.

b.Pha dung dịch có nồng độ nguyên chuẩn

                      CM HCl 17% =  =  = 5,54M

        Vì CM = CN­ / N => CN = CM.N = 5,54N (N số đương lượng bằng 1).

        Pha 100ml (V2) dung dịch axit HCl 0,1N (C2) từ dung dịch axit 17%

       Ta có: C1V1 =  C2V2 => V2 = = 1,8ml.Suy ra lượng nước cất cần dùng là 100 – 1,8 = 98,2 ml.

c.Pha dung dịch từ hai dung dịch có nồng độ khác nhau.

                                10           2

                                        7        

                                5            3

          =>  = . Suy ra V1 = VNaCl 10% = 100ml, V2 = VNaCl 5% =150ml 

Cách pha: Trộn 100ml dd NaCl 10% với 150ml dd NaCl 5% ta được 250ml dd NaCl 7%.

d.Pha loãng dung dịch

   Pha 100ml KMnO4 0,01N từ dung dịch KMnO4 0,1N.Gọi V1 là thể tích dung dịch KMnO4 trước khi pha loãng và Vn là thể tích nước cần dùng.Ta có:

            0,1.V1 = 0,01.(V1 + Vn) <=> 0,1.V1 = 1 => V1 = 9,1ml.Vậy lượng nước cần dùng là 100 – 9,1 = 90,9ml.

 e.Xác định nồng độ bằng phương pháp chuẩn độ trung hòa

    Xác định nồng độ dung dịch HCl có thể tích 20ml khi nhỏ từ từ từng giọt NaOH 0,1N tới khi VNaOH = 20ml thì phản ứng xảy ra. Vì các chất phản ứng với nhau theo đương lượng nên nồng đọ của các dung dịch trong phep chuwnr độ thường dùng là nồng độ đương lượng.

           Ta có tỷ lệ:      

                                        =  => NHCl =

                                     = 0,1N