Vì sao bắc kì bị ghé

Tình hình mâu thuẫn Bắc – Nam đang ngày một diễn biến phức tạp, đòi hỏi sự thánh thiện bao dung của cả hai phe để tránh những hậu quả đáng tiếc xảy ra. Trong đó hầu hết người Bắc Kỳ đều cho rằng người miền Nam đã phạm phải một cái tội tày đình đó là “phân biệt vùng miền” trong khi người miền Bắc thì rất hiền, không hề nói câu gì mang tính kỳ thị người miền Nam (!). Thuận theo quan điểm của người miền Bắc, chúng tôi xin được liệt kê ra 16 điều mà người miền Nam cần phải biết để có thể làm vừa lòng người Bắc Kỳ.Bạn đang xem: Tại sao người nam ghét người bắc

Ở đâu cũng có người nọ người kia, đừng vì tiếp xúc 10 người Bắc gặp hết 9 người Bắc xấu mà đánh giá người Bắc thế này thế nọ. Người miền Bắc chiếm lĩnh các vị trí quan trọng trong bộ máy nhà nước là do họ cạnh tranh công bằng với người miền Nam chứ không có bất kỳ một sự thiên vị nào hết. Cần phải đoàn kết với người Bắc Kỳ, nếu ở trong một tập thể với họ thì họ biểu sao phải nghe vậy, không nên có ý kiến riêng. Khi hợp tác với người Bắc Kỳ thì họ chia thành quả bao nhiêu hưởng bấy nhiêu, không nên đòi hỏi, so sánh. Các tỉnh miền Nam nộp ngân sách cho miền Bắc xây dựng đường sá, cầu cống, sân bay, cơ sở hạ tầng là đúng, nếu ai phản đối thì là ích kỷ, nhỏ nhen, kỳ thị vùng miền. Người miền Bắc có quyền di cư thoải mái vô miền Nam, người miền Nam có giỏi thì di cư ra Bắc còn không thì phải chịu, không được phản đối. Người miền Nam cần phải đấu đá, thù hận lẫn nhau (cộng hòa, cộng sản), chỉ có người miền Bắc mới có thể hòa hợp hòa giải với nhau như kiểu Bắc Kỳ 54 ngồi sui với Bắc Kỳ 75. Chỉ có người miền Bắc mới xứng đáng làm lãnh đạo, người miền Nam phải để cho người miền Bắc cai trị.

Bạn đang xem: Tại sao người nam ghét người bắc


Bạn đang xem: Tại sao người bắc bị ghét

Vì sao bắc kì bị ghé


Vì sao bắc kì bị ghé


Xem thêm: Những Ngôi Chùa Cổ Nhất Việt Nam Mà Bạn Nên Đến Một Lần Trong Đời

bac ky ngo 1 year agoChưa đủ, khi gặp người Bắc thì người Nam phải cúi mình, chào “lạy quan lớn” như ngày xưa chào tụi Pháp kiều.

Vì sao bắc kì bị ghé


ĐM BẮC KỲ MUA BẰNG THÔI CHỨ ĐÉO LÀM CC J ĐC CHO ĐẤT NƯỚC LÊN THỜI SỰ MÀ XEM NHÉ! AE MIỀN NAM CHÚNG TAO GHÉT KUX CHÓ BẮC KỲ

Cách để làm vừa lòng người miền Bắc tốt nhất là mời Mỹ vào. Nó sợ thì kêu Nhật, Pháp, Đức hoặc Trung Quốc cũng được. Sau đó kêu gọi miền Bắc dô giải phóng thêm lần nữa. Dân miền Bắc vốn hay mủi lòng.

Leave a Reply Cancel reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Comment

Name *

Email *

Cẩm nang dành cho người miền Nam để đáp trả những luận điểm quen thuộc của người miền Bắc 0 177

April 7, 2021Chuyên mục: Hỏi Đáp

Chẳng khó để nghe một vài người miền Trung hoặc người miền Nam nói về những ấn tượng của mình khi tiếp xúc với người miền Bắc, và trong...

Bạn đang xem: Bắc kỳ là gì

Chẳng khó để nghe một vài người miền Trung hoặc người miền Nam nói về những ấn tượng của mình khi tiếp xúc với người miền Bắc, và trong đó có thể là những ấn tượng xấu, chẳng hạn như: thô tục, lỗ mãng, thiếu sự thân thiện, quỵt tiền, làm ăn gian dối, hà tiện, chuộng hình thức, ăn thịt chó... Đáng buồn hơn, một phần không ít trong số đó gọi người miền Bắc là "Bắc Kỳ". Vậy nguyên nhân do đâu và có phải đó là những nhược điểm cố hữu của người miền Bắc? Chúng ta sẽ cùng đi tìm câu trả lời.

Vì sao bắc kì bị ghé

Thứ nhất, xin thưa rằng trong xã hội luôn hội tụ đủ loại người và ở miền Bắc, miền Trung hay miền Nam đều vậy, sẽ luôn tồn tại những người tốt và không ít những người sống chưa tốt, từ xưa đến nay trong bất kỳ thời đại nào. Chúng ta chấp nhận chung sống với nhau, vì không cá thể nào có thể sống được nếu thiếu tập thể. Vậy tại sao búa rìu luôn hướng về người Bắc? Đơn giản vì tích cách, phong cách sống và văn hóa của người Bắc có phần khác biệt so với những vùng miền còn lại.

Trước hết là điều kiện tự nhiên, miền Bắc đồng bằng chiếm tỉ lệ rất ít, trong khi miền núi và trung du chiếm tuyệt đại đa số, dân cư (nói về người Kinh) tập trung với mật độ cao (số 1 cả nước), bình quân mỗi người chỉ có 1 sào đất (360 m2). Như vậy, từ "đất chật người đông" sẽ khiến cho việc canh tác nông nghiệp không được quy mô như miền Tây Nam Bộ, sản lượng lương thực trên đầu người vốn không cao (đặc biệt là trước khi áp dụng các tiến bộ KH-KT), người miền Bắc đã xoay đủ nghề để kiếm sống. Và công việc buôn bán trở thành nguồn thu nhập lớn nhất cho người dân, đúng như câu nói "phi thương bất phú", ông Ngô Đình Diệm từng nói: "Chỉ có dân miền Trung mới có khả năng lãnh đạo quốc gia. Dân miền Bắc hợp với buôn bán, còn dân miền Nam chỉ làm tướng võ biền". Theo tôi điều đó đúng một phần, vì chúng ta đều chịu ảnh hưởng với người Trung Quốc, mà Hoa Kiều khắp nơi trên thế giới đều được đánh giá rất cao trong lĩnh vực thương nghiệp. Quay trở lại vấn đề đang bàn, ngoài canh tác nông nghiệp với nền "văn minh lúa nước rực rỡ" và công việc buôn bán "giỏi giang" thì người miền Bắc còn rất giỏi làm đồ thủ công mỹ nghệ, như dệt vải, làm gốm, làm tranh,... Nhưng phải thiên tai khắc nghiệt hàng năm, lũ lụt, giá rét, nắng nóng thì đời sống người dân còn nhiều khổ cực, phải ly hương tìm con đường nuôi bản thân và gia đình. Xuất phát từ đó, người Bắc rất tiết kiệm, họ làm 10 chỉ dám tiêu 1,2, còn lại để giành cho những lúc rủi ro, cho con cái ăn học, lấy vợ, làm nhà,... Và hoàn cảnh kinh tế khó khăn, lại chịu ảnh hưởng nặng nề lễ giáo phong kiến,  đa phần người Bắc ít khi mở lòng, khá dè dặt khi tiếp xúc người ngoài. 

Xét về khía cạnh lịch sử, nước Việt Nam chúng ta ngày đầu mới lập nước, so với bây giờ khác rất nhiều. Hơn bốn nghìn năm lịch sử, trải qua hàng nghìn cuộc kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc, những thăng trầm lịch sử của ta và các nước láng giềng và những cuộc mở mang bờ cõi của cha ông, đất nước ta mới có hình dạng chữ S như ngày hôm nay. Người Kinh trên toàn đất nước Việt Nam đều có nguồn gốc từ miền Bắc, sau những lần khai phá, lập ấp, mở xóm làng xuống phía Nam, thì chúng ta đã hình thành nên những cộng đồng người Kinh hùng mạnh, lấn chiếm dần phần đất của những dân tộc ít người như người Chăm, Khmer,... Chúa Nguyễn ở Đàng Trong, rồi thời vua Minh Mạng đã có công hoàn thiện tấm bản đồ đến mũi Cà Mau. Rồi năm 1974, khoảng triệu người Công giáo miền Bắc di cư vào miền Nam sau Hiệp định Geneve, hay sau khi hoàn thành thống nhất đất nước, nhiều chiến sĩ giải phóng quân đã ở lại xây dựng chính quyền, lập gia đình và sinh sống tại đó, cả chính sách đưa người Bắc lên Tây Nguyên làm kinh tế mới nữa. Vậy, nếu ai đó chửi Bắc Kỳ, há chẳng phải đang chửi tổ tiên, cha ông mình sao?

(Bài viết trước được nhiều sự đóng góp ý kiến của mọi người, hy vọng sau bài viết này thì chúng ta sẽ được góc nhìn đầy đủ hơn)

Về danh xưng Bắc Kỳ, theo Wikipedia, đó là địa danh do vua Minh Mạng ấn định vào năm 1834 để mô tả lãnh địa từ tỉnh Ninh Bình trở ra cực Bắc Đại Nam, thay cho địa danh Bắc Thành đã tỏ ra kém phù hợp. Trong thời kỳ Pháp thôn tính Việt Nam, theo chính sách "chia để trị", Việt Nam bị chia cắt thành 3 xứ riêng biệt: xứ thuộc địa Nam Kỳ và hai xứ bảo hộ Bắc Kỳ và Trung Kỳ. Danh xưng Bắc Kỳ được chính quyền Liên bang Đông Dương của Pháp duy trì cho đến năm 1945. Trong các văn bản hành chính hoặc báo chí hiện nay, cách gọi "Bắc Kỳ, Nam Kỳ" không được sử dụng do mang tính phân biệt, kỳ thị vùng miền (trừ khi nói về sự kiện hoặc địa danh lịch sử). Mặc dù ra đời trước thời kỳ Pháp thuộc, nhưng nó để lại vết thương sâu đậm cho mỗi người dân Việt Nam bởi chính sách cai trị tàn nhẫn của thực dân Pháp, cũng vì lẽ đó mà tiểu lục địa Ấn Độ chia tách thành ba nước khác nhau là Ấn Độ (theo đạo Hindu), Bangladesh và Pakistan (đều theo đạo Hồi). Nhưng dân tộc ta thì không, dù Ngô Đình Diệm kêu gọi đồng bào Công giáo Bắc Việt vào Nam nhưng với bản chất là con chiên ngoan đạo, ông ta đã đàn áp Phật giáo dã man, nhân dân ta cương quyết không muốn miền Nam Việt Nam thành "Nhà thờ khổng lồ", càng không muốn đất nước bị chia cắt lâu dài. Từ "Bắc Kỳ" gợi lại những năm thương đau, sống trong kiếp nô lệ của dân tộc.

Không ít những người có cảm tình với chế độ ngụy quyền Sài Gòn từ chỗ căm ghét cộng sản đã chuyển sang căm ghét người miền Bắc. Tại sao vậy, vì họ coi Bắc Việt là đất thánh Cộng sản, nhưng... Bác Hồ-người cộng sản đầu tiên là người miền Trung và An Nam Cộng sản đảng ra đời trước Đảng Cộng sản Việt Nam thì có trụ sở ở miền Nam! Thôi thì có thể bao biện rằng năm 1954, Việt Nam bị chia cắt thành hai miền với hai chế độ chính trị, xã hội kinh tế khác nhau. Nhưng cũng chính tại miền Nam sau đó cũng tồn tại Đảng Nhân dân Cách mạng miền Nam Việt Nam với tuyên ngôn:"Đảng Nhân dân cách mạng Việt Nam là đảng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động miền Nam Việt Nam, đồng thời cũng là đảng của toàn thể nhân dân yêu nước miền Nam Việt Nam". Rồi họ gọi những người đứng trong hàng ngũ "Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam" là Việt Cộng, lãnh đạo là người miền Nam, rồi chiến đấu là người miền Nam, ấy vậy mà lại gọi là:"Cộng sản Bắc Việt xâm chiếm miền Nam"???, chửi Bắc Kỳ như đúng rồi. Thật khó hiểu, đúng là:

"Yêu nhau ghét cả đường đi

Ghét nhau ghét cả tông ti họ hàng"

Vì sao bắc kì bị ghé
Phạm Nhật Vượng (Vingroup), Vũ Quang Hội (Bitexco) là những người Bắc

Từ bao lâu nay, chủ yếu là người miền Bắc vào Nam làm kinh tế, có rất nhiều người hòa nhập được với cộng đồng, nhưng cũng rất nhiều người vẫn giữ cho mình những phong tục, cách ăn nói đặc trưng của quê hương. Điều này cũng có nghĩa là bản tính của người Bắc(trong 100 năm đổ lại) được thể hiện với sự khác biệt của những người Nam(có gốc Bắc hàng trăm năm). Như đã nói, miền Nam đất đai trù phú, thiên nhiên ưu đãi, cư dân làm ăn dễ dàng, thóc lúa đầy nhà, không phải lo lũ lụt, thiên tai (dân miền Tây sống chung với lũ từ bao đời nay) nên tính tình xởi lởi, phóng khoáng, thân thiện hơn người miền Bắc. Sự khác biệt nên được mỗi chúng ta tôn trọng, đừng lấy một vài gương xấu để "vơ đũa cả nắm" cho toàn bộ những người có quan hệ ruột thịt của mình, muốn họ hòa nhập phải dùng bàn tay che chở, giúp đỡ chứ đừng có chê bai, khinh bỉ. Động vào người Bắc (nhất là dân đất Cảng) thì đừng có yên, hihi.

À mà tôi từng nghe ai nói Tổng Bí thư chỉ toàn người Bắc và dân Bắc muốn điều khiển người Nam. Oh my god! TBT Trần Phú người Phú Yên, Lê Hồng Phong người Nghệ An, Hà Huy Tập (Hà Tĩnh), Lê Duẩn (Quảng Trị),... Rồi biết bao lãnh đạo người miền Nam giữ các chức vụ chủ chốt trong Bộ Chính trị, như Chủ tịch Tôn Đức Thắng, gần đây là Chủ tịch Nguyễn Minh Triết, Trương Tấn Sang, thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng,...

Dù là người Bắc, nhưng tôi không phủ nhận những nhược điểm cố hữu của người quê mình và hi vọng trong thời đại hội nhập, sự giao thoa văn hóa cùng với sự phát triển kinh tế thì người dân sẽ thay đổi phần nào. Nhân đây cũng mong mọi người không nên đánh đồng người vùng này thế nọ thế kia nhé, đặc biệt không dùng từ ngữ như Bắc Kỳ, Nam Kỳ để chia rẽ sự đoàn kết dân tộc.