Ví dụ tính hiệu suất sử dụng tài sản cố định

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định đóng vai trò quan trọng trong các nhà máy sản xuất. Hầu hết các doanh nghiệp có nhiều loại hình tài sản khác nhau như tài sản hữu hình và tài sản vô hình. Quy trình quản lý tài sản cố định không phải là công việc đơn giản, nhất là với các doanh nghiệp áp dụng quy trình quản lý thủ công. 

Hãy bắt đầu ngay với 7 tips hiệu quả nhất để tăng năng suất thông qua giải pháp phần mềm quản lý tài sản mà chúng tôi đã tổng hợp dưới đây.

7 tips tăng hiệu suất sử dụng tài sản cố định dùng trong doanh nghiệp

Tip #1: Loại bỏ phương pháp thủ công

Muốn đạt được hiệu suất sử dụng tài sản cố định các doanh nghiệp cần loại bỏ việc sử dụng bảng tính ghi chép truyền thống. Các phương pháp theo dõi tài sản mang tính thủ công này chỉ phù hợp với các công ty nhỏ với số lượng tài sản ít. Đối với các doanh nghiệp vừa và lớn, việc sử dụng bảng tính hay sổ theo dõi tài sản cố định là không khả thi. Bảng tính được thực hiện theo phương pháp thủ công, có thể dẫn đến sai sót và khiến thất thoát tài sản thất thoát.

Ví dụ: Các bảng tính được nhiều nhân viên truy cập và khi nhiều nhân viên cung cấp thông tin về cùng một tài sản, dữ liệu có thể bị xáo trộn, dẫn đến việc theo dõi tài sản không hiệu quả.

Một ví dụ khác đó là khi nhà quản lý chỉ sử dụng một bảng tính được lưu cục bộ vào PC làm việc để theo dõi thiết bị, dụng cụ và tài sản. Khi đó các thành viên khác trong nhóm làm việc sẽ không thể truy cập thông tin họ cần.

Do đó, bảng tính không phải là một phương pháp quản lý tài sản tối ưu để theo dõi tài sản, ngược lại, phương pháp thủ công này rất dễ dẫn đến sai sót. Kết quả là, năng suất tổng thể giảm sút. Cách làm này không hiệu quả, nhất là khi cần theo dõi một số lượng lớn tài sản.

Tham khảo:

Bật mí 6 bước quy trình quản lý tài sản cố định hoàn chỉnh áp dụng mọi doanh nghiệp

Các chính sách và quy định về tài sản cố định dành cho mọi doanh nghiệp

Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp: Dễ hay khó?

Ví dụ tính hiệu suất sử dụng tài sản cố định
Loại bỏ bảng tính giúp tăng hiệu quả quản lý và theo dõi tài sản

Tip #2: Triển khai phần mềm quản lý tài sản

Thay vì sử dụng phương pháp theo dõi thủ công, hiện nay có số lượng lớn doanh nghiệp đã và đang triển khai các giải pháp phần mềm quản lý và giám sát tài sản. Phương pháp này không chỉ chính xác mà còn giảm nguy cơ mất mát và thất lạc tài sản. Công cụ phần mềm còn giúp nhà quản lý đưa ra quyết định kinh doanh tốt hơn, hỗ trợ doanh nghiệp đặt được các mục tiêu hiện tại và tương lai. 

Phần mềm quản lý tài sản còn giảm đáng kể chi phí vận hành và bảo trì cũng như cải thiện sự tuân thủ. Đây được xem là giải pháp tối ưu giúp tăng  hiệu suất sử dụng tài sản cố định cho nhà máy sản xuất. Sử dụng phần mềm giúp thay đổi toàn bộ cách thức vận hành và hoạt động, từ đó phát triển doanh nghiệp.

Tip # 3: Nắm bắt vòng đời của tài sản

Muốn hạch toán tài sản cố định nhà quản lý cần nắm rõ vòng đời của tài sản trong doanh nghiệp. Thông qua đó, nhà quản lý cần ước tính doanh nghiệp có thể sử dụng hiệu quả tài sản của mình trong bao lâu. Vòng đời của tài sản được hiểu là thời gian sử dụng hữu ích từ giai đoạn mua đến giai đoạn loại bỏ. 

Ví dụ: Một nhà máy sản xuất có nhiều vật dụng có giá trị cần được bảo trì, chẳng hạn như máy móc, dây chuyền sản xuất,… Việc bảo trì và sửa chữa máy móc được thực hiện thường xuyên, định kỳ sẽ giúp tăng tuổi thọ và hiệu suất làm việc của tài sản.

Ví dụ tính hiệu suất sử dụng tài sản cố định
Nắm bắt vòng đời tài sản là một trong những tips nâng cao hiệu suất tài sản

Tip #4: Thiết lập tính năng Re-order

Vật tư, thiết bị tồn kho được xem là một trong những hoạt động quản lý tài sản quan trọng tại các doanh nghiệp sản xuất. Tình trạng khó kiểm soát vật tư trong kho gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất và chi phí, đặc biệt là vào mùa cao điểm trong năm.

Một trong những quy trình cơ bản trong quản lý tài sản cố định chính là biết khi nào, địa điểm nào và làm thế nào để sắp xếp trang thiết bị vật tư phù hợp. Tuy nhiên không phải doanh nghiệp nào cũng thành công trong việc quản lý và theo dõi thiết bị vật tư tại kho. Các công cụ phần mềm quản lý tài sản sẽ bao gồm tính năng “Thiết lập hệ thống vật tư trong kho” giúp thông báo về thiết bị vật tư tại kho đến nhà quản lý.

Tip #5: Theo dõi tài sản thường xuyên & có hệ thống

Muốn tăng hiệu suất sử dụng tài sản cố định nhà quản lý cần theo dõi tài sản thường xuyên & có hệ thống. Nếu tài sản không được theo dõi thường xuyên, có thể ảnh hưởng đến lợi nhuận doanh nghiệp. Doanh nghiệp có thể bị tính phí duy trì cho những tài sản không cần thiết. Những loại chi phí này có thể bao gồm bảo hiểm, thuế hoặc chi phí bảo trì hoặc các loại thuế cho tài sản đã khấu hao.

Chính vì vậy các doanh nghiệp cần tiến hành theo dõi và quản lý tài sản thường xuyên và có hệ thống.

Tip #6: Phát hiện và loại bỏ tài sản không còn sử dụng

Phát hiện tài sản không mang lại hiệu quả có thể tiết kiệm rất nhiều chi phí cho doanh nghiệp. Mọi nhà quản lý đều hiểu rằng mỗi tài sản đều có thời hạn sử dụng. Nó có thể là 2 năm hoặc 20 năm tùy theo tài sản, tùy mục đích sử dụng.

Một số câu hỏi được đặt ra liên quan đến tuổi thọ của tài sản bao gồm: 

  • Tài sản được sử dụng được bao lâu? 
  • Tài sản cần được bảo trì bao lâu một lần? 
  • Tài sản được sử dụng thường xuyên như thế nào? 
  • Chi phí cho mỗi lần bảo dưỡng tài sản là bao nhiêu?

Câu trả lời chi tiết cho các câu hỏi trên là cần thiết để biết liệu tài sản có nên ngừng hoạt động, thanh lý hay loại bỏ hay không.

Ví dụ tính hiệu suất sử dụng tài sản cố định
7 mẹo tăng năng suất thông qua quản lý tài sản

Tip #7: Loại bỏ các tài sản ảo hoặc thất lạc, mất cắp

Tài sản thất lạc, mất cắp là tài sản cố định trên không thể hạch toán được vì nó không còn hiện hữu hoặc không còn được sử dụng. Tài sản ”ảo” là tài sản không tồn tại thực tế nhưng được ghi lại trong dữ liệu tài sản của doanh nghiệp.

Chúng xảy ra do thực tiễn quản lý tài sản không hiệu quả, trong đó tài sản ảo và tài sản thất lạc sẽ  ảnh hưởng đến việc đánh thuế của doanh nghiệp.

Tạm kết

Các mẹo quản lý tài sản sẽ giúp gia tăng hiệu suất sử dụng tài sản cố định cho nhà máy sản xuất cũng như các doanh nghiệp hoạt động tại các lĩnh vực khác nhau. Theo dõi và quản lý tài sản đóng vai trò vô cùng quan trọng, giúp cải tiến về năng suất và hiệu quả của tài sản và tăng lợi tức đầu tư cho doanh nghiệp. Các mẹo quản lý tài sản hỗ trợ tối ưu hóa tài sản và giúp đưa ra quyết định phù hợp về tài sản.

Cảm ơn bạn đã đón đọc bài viết hôm nay của Speedmaint. Hãy theo dõi kênh Website của chúng tôi để có nhiều kiến thức bổ ích trong những bài viết sau!

Ngoài ra, để không bỏ lỡ các sự kiện diễn ra bởi Speedmaint, hãy theo dõi các Events của chúng tôi tại ĐÂY!

Tham khảo thêm các nội dung:
Bật mí 6 bước quy trình quản lý tài sản cố định hoàn chỉnh áp dụng mọi doanh nghiệp
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp: Dễ hay khó?
Phân biệt 6 loại quản lý tài sản khác nhau trong doanh nghiệp
Các chính sách và quy định về tài sản cố định dành cho mọi doanh nghiệp
Lean Six Sigma là gì và cách áp dụng phương pháp trong nhà máy sản xuất
Ứng dụng công nghệ tự động hóa tăng hiệu suất cho xưởng sản xuất
Công thức xác định thời gian khấu hao máy móc thiết bị

Hệ số hiệu suất TSCĐ cho biết một đơn vị giá trị TSCĐ trong một đơn vị thời gianđã tham gia làm ra bao nhiêu sản phẩm (hiện vật hoặc giá trị).+ Chỉ tiêu về hiện vậtHHS =QVbq; (Tấn/1000đ)(3-5)+ Chỉ tiêu về giá trịHHS =GVbq; (đ/đ)(3-6)Hoặc ;đồng (3-8)Tổng TSCĐ bình quân trong kỳVbq = ; đồng(3-9)Tuy nhiên do hạn chế về số liệu tính tốn nên em sử dụng cơng thức:Vbq =, đồng(3-10)Trong đó :- Hhs : Hiệu suất sử dụng TSCĐ- G : Gía trị sản phẩm sản xuất ra trong kỳ, có thể lấy bằng tổng doanh thu, (đồng )- Q : Khối lượng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ, (tấn)- Vbq: Giá trị bình quân của TSCĐ trong kỳ phân tích, (đồng)dk- Vcd : Giá trị TSCĐ đầu kỳ, đồngck- Vcd : Giá trị TSCĐ cuối kỳ, đồng- Vbqi: Giá trị TSCĐ bình quân thứ iHệ số huy động TSCĐ là chỉ tiêu nghịch đảo của chỉ tiêu hiệu suất TSCĐ, nó chobiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm trong kỳ (hiện vật hay giá trị) doanh nghiệp phảihuy động một lượng là bao nhiêu. Chỉ tiêu này được xác định theo công thức :(đ/tấn);(đ/đ) (3-11)Chỉ tiêu này càng nhỏ thì kết quả sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp là cang tốtKết quả tính toán được thể hiện qua bảng 3-4:Bảng 3-4: Đánh giá chung hiệu suất sử dụng TSCĐSo sánh 2012/2011STTChỉ tiêuĐVTNăm 2011Năm 2012+/%12++++3Kết quả đầu raSản lượng sản xuất (Qsx)Giá trị sản xuất (GTSX)Yếu tố đầu vàoNguyên giá TSCĐ bình quân (NGTSCĐbq)TấnTr.đ620,092559,009488,888.59 451,141.82-61,083-37,747-9.851-7.721Tr.đ407,090453,21546,12511.330Nguyên giá TSCĐ đầu kỳNguyên giá TSCĐ cuối kỳTr.đTr.đGiá trị còn lại bình qn (GTCLbq)Giá trị còn lại đầu kỳGiá trị còn lại cuối kỳTr.đTr.đTr.đ388,968425,212187,383190,158184,608425,212481,219187,980184,608191,35136,24356,007597-5,5506,7439.31813.1720.318-2.9193.653Hệ số hiệu suất sử dụng TSCĐ (Hsd)+Theo đơn vị hiện vậtQsx/NGTSCĐbq1.521.23-0.29-19.025+Qsx/GTCLbq3.312.97-0.34-10.137-Theo đơn vị giá trị+GTSX/NGTSCĐbqGTSX/GTCLbq1.201.00-0.21-17.1122.612.40-0.21-8.014+Năm 2012, cứ 1 triệu đồng TSCĐ tham gia vào sản xuất làm ra được 1,23 tấn than,tương đương 1,00 đ giá trị sản xuất, còn năm 2011 thì cứ 1 triệu đồng TSCĐ tham gia vàosản xuất làm ra được 1,52 tấn than, tương đương 1,20đ giá trị sản xuất. Sự giảm đi của hệ số hiệu suất TSCĐ là do giá trị TSCĐ bình quân năm 2012 tăng so với năm 2011 và sảnlượng khai thác năm 2012 giảm đi so với năm 2011.Như vậy: Năm 2012, Công ty sử dụng TSCĐ có hiệu quả thấp hơn năm 2011 về cảmặt hiện vật và giá trị. Công ty cần nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ để quá trình sản xuấtkinh doanh được tốt hơn, góp phần nâng cao lợi nhuận và hạ giá thành sản phẩm, tận dụngtriệt để năng lực sản xuất của mình.2.3.2. Phân tích năng lực sản xuất1. Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất sản phẩm của doanh nghiệpKhoan nổXúc bốcVận tảiBãi thảiSàng tuyểnKho thanTiêu thụSơ đồ công nghệ của công ty than Na Dương cho thấy đây là một sơ đồ cơng nghệhồn chỉnh từ khai thác đến chế biến chung cho cả hai quá trình khai thác than và bốc xúc đất đá. Các khâu đều được cơ giới hóa đảm bảo được tính ổn định của một khâu trongcơng tác nâng cao tính chun mơn hóa, bố trí thiết bị hợp lý. Cơng ty đã giao khốn vàhạch tốn chi theo từng công đoạn sản xuất.* Khoan nổ: Đây là khâu công nghệ đầu tiên trong dây truyền công nghệ khai tháckhâu này đòi hỏi kỹ thuật cao và chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất trong giá thành đơn vịsản phẩm của công ty, nếu tổ chức tốt công tác khoan nổ mìn thì sẽ góp phấn đáng kề vàocơng tác giảm giá thành sản phẩm nâng cao năng suất thiết bị máy móc, điều này có ýnghĩa lớn đối với hiệu quả kinh tế của công ty.* Xúc bốc: Công tác xúc bốc là một khâu cũng chiếm tỷ trọng khá cao trong giáthành đơn vị sản phẩm của công ty, nếu như tận dụng được năng lực sản xuất của khâunày ở mức cao thì khả năng đạt hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp sẽ lớn.* Vận tải: Cơng tác vận tải chiếm vị trí quan trọng trong dây truyền cơng nghệ củadoanh nghiệp, chi phí vận tải chiếm tỷ trọng sau chi phí khoan nổ trong giá thành đơn vịsản phẩm.*Sàng tuyển: Là khâu cuối cùng trong dây truyền cơng nghệ sản xuất của cơng ty,nó quyết định đến chỉ tiêu chất lượng than sạch.2. Tính toán các chỉ tiêu năng lực sản xuất và hệ số tận dụng năng lực sản xuấta. Năng lực sản xuất của khâu khoanNăng lực sản xuất của khâu khoan được trình bày qua bảng 3-5. Các thơng số đượctính tốn theo các công thức dưới đây:a.1. Năng lực sản xuất giờ:(m3/giờ) (3-12)Trong đó:tc, tp: hao phí thời gian cho các bước cơng việc chính và phụ tính cho 1 mét lỗkhoan, ph/m; tc=1/Vk, (phút/m).Hpđ: Hệ số phá đá, m3/mks(3-13) Vk: Tốc độ của máy khoan; m/phútm/phút) (3-14)d, d’: Đường kính lỗ khoan, mũi khoan; mmn: Tốc độ quay vòng của mũi khoan; vòng/phút: Hệ số sử dụng lỗ khoan theo kế hoạch(phút/m) (3-15)Trong ®ã: t1 : Thời gian làm sạch 1 lỗ khoan; phútL: Chiều dài mỗi ty khoan; mZ: Hao phí 1 mũi khoan cho 1 mét khoa sâu; cáit2 : Thời gia thay 1 choong khoan; phútt3: Thời gian di chuyển máy cho 1 lỗ khoan; phútH : Chiều sâu lỗ khoan ; m.a.2. Năng lực sản xuất 1 ngày đêm của toàn bộ số máy khoan:(m3 /ngđ) (3-16)Trong đó:Pgi: NLSX giờ của máy khoan loại i, m3/giờ.Ni: Số máy khoan cùng loại i.m: Số loại máy khoan.Tcđ: Thời gian làm việc theo chế độ trong 1 ngày đêm của máy khoan, giờ.a.3. Năng lực sản xuất năm:Pn = PngđNng (m3)(3-17)Trong đó:Nng: Số ngày làm việc của doanh nghiệp trong 1 năm theo chế độ.a.4. Quy đổi NLSX theo đơn vị sản phẩm trực tiếp ra đơn vị sản phẩm hàng hóaPk = (Tấn/giờ)Trong đó:Nk: Năng suất của máy khoan, m/giờ.Hp: m3 bắn tơi/m lỗ khoan.(3-18) Hk: Hệ số khoan, xét tới một bộ phận đất đá mềm có thể xúc bốc trực tiếp khôngcần khoan nổ (Hk≥1).Hb: Hệ số bóc đất bình qn kế hoạch của mỏ tại thời điểm xét, m 3/tấn.Bảng 3-5. Bảng phân tích NLSX và hệ số tận dụng NSX khâu khoan nổ mìnSTTIChỉ tiêuKíhiệuĐVTMáy khoanCBb-2MThơng số tính tốn NLSX và hệ số tận dụng NLSX của khâu khoan123Số lượng máyChất lượng kĩ thuậtHao phí thời gian cho các bước cơng việc chínhNmcái4tcphút/mks1,323-Tốc độ khoanTốc độ quay của mũi khoanĐường kính mũi khoanĐường kính lỗ khoanHệ số sử dụng lỗ khoanVknd'dHkmks/phútvòng/phútmmmm0,7561202432500,9+++4Hao phí thời gian cho các bước công việc phụThời gian làm sạch 1 lỗ khoanThời gian thay 1 chng khoanChiều sâu lỗ khoanHao phí choòng cho 1 m khoanChiều dài 1 lần khoanThời gian di chuyển máy khoanHệ số sử dụng lỗ khoantpt1t2HZLt3Hkphút/mksphútphútmcái/mksmphút-3,8192515320,0158150,95Hệ số phá đáHpđm3/mks41,9936Tỉ lệ đất đá phải khoan nổTkn%75,167Hệ số bóc đất đá bình quânHbm3/tấn11,918Thể trọng riêng của thanγtt/m31,5789Tỉ lệ thu hồi than sạchTts%90,487Tcđgiờ/năm22.464-giờ/caca/ngàyngày/năm6330310-Tổng thời gian làm việc theo chế độ trong 1 năm,trong đó:Thời gian làm việc theo chế độ trong 1 caSố ca làm việc theo chế độ trong 1 ngày đêmSố ngày làm việc theo chế độ trong 1 năm 11Tổng thời gian làm việc cho sản phẩm thực tếtrong 1 nămTttgiờ/năm10.36412Số mét khoan thực tế trong nămQttmks/năm119.5393313Tổng số m đất đá nổ mìn trong nămQttm /năm5.019.77314Năng suất thực tế bình quân 1 giờPttmks/giờ11,53415IIII.11-Năng suất thực tế bình quân 1 giờPttm3/giờTính toán các chỉ tiêu phân tích NLSXNLSX trong 1 đơn vị thời gianNLSX tính theo đơn vị sản phẩm trực tiếpNLSX giờ của 1 máyPgm3/giờ484,347490,045-NLSX giờ của cả khâuPgm3/giờ1.960,179-NLSX ngày đêm của cả khâuPngđm3/ngđ35.283,223-NLSX năm của cả khâu3Pnm /năm10.690.816,698Pntấn/năm852.284,823NLSX tính theo đơn vị sản phẩm hàng hóacuối cùngTrình độ tận dụng NLSXHệ số sử dụng công suấtHcs0,9882Hệ số sử dụng thời gianHtg0,4753Hệ số tổng hợp NLSXHth0,4702II.21b. Năng lực sản xuất của khâu xúc bốcNăng lực sản xuất của khâu xúc bốc được trình bày qua bảng 3-6.b.1. Năng lực sản xuất giờ:(m3/giờ)(3-19)Trong đó:V: Dung tích gầu xúc, m3.N: Số lần xúc trong 1 phút.Kđ: Hệ số xúc đầy gầu.Kn: Hệ số nở rời của đất đá.b.2. Năng lực sản xuất 1 ngày đêm của toàn bộ số máy xúc:Pngđ =Trong đó:(m3/ngđ)(3-18) Pgi: NLSX giờ của máy xúc loại i, m3/giờ.Ni: Số máy xúc cùng loại i.m: Số loại máy xúc.Tcđ: Thời gian làm việc theo chế độ trong 1 ngày đêm của máy xúc, giờ.b.3. Năng lực sản xuất năm:Pn = PngđNng (m3)(3-19)Trong đó:Nng: Số ngày làm việc của doanh nghiệp trong 1 năm theo chế độ.b.4. Quy đổi NLSX theo đơn vị sản phẩm trực tiếp ra đơn vị sản phẩm hàng hóa:- Khi chun mơn hóa xúc than:Px = Nxγ (Tấn/giờ)(3-20)Trong đó:Nx: Năng suất của khâu xúc, m3/giờ.γ: Thể trọng riêng của than, tấn/m3.- Khi chuyên môn hóa xúc đất:Px =NxHb(Tấn/giờ) (3-21)Trong đó:Nx: Năng suất của khâu xúc, m3 đất/giờ.Hb: Hệ số bóc đất bình qn kế hoạch của mỏ tại thời điểm xét, m 3/tấn.- Khi khâu xúc bốc được tổ chức hỗn hợp (vừa có nhiệm vụ xúc đất, vừa có nhiệm vụ xúcthan)(Tấn/giờ)(3-22)Trong đó:Nx: Năng suất của khâu xúc, m3 tổng khối/giờ.γ: Thể trọng riêng của than, tấn/m3.Hb: Hệ số bóc đất bình qn kế hoạch của mỏ tại thời điểm xét, m 3/tấn. Bảng 3-6. Bảng phân tích NLSX và hệ số tận dụng NSX khâu xúc bốc(Hình thức xúc hỗn hợp)TTChỉ tiêuKíhiệuĐVTTổng sốNmcái13VNKđ312345Thông số tính toán NLSX và hệ số tậndụng NLSXSố lượng máyChất lượng kĩ thuậtDung tích gầu xúcSố lần xúc trong 1 phútHệ số xúc đầy gầu6Hệ số nở rời của đất đáKn7Hệ số bóc đất đáHb7Thể trọng riêng của thanγtt/mTcđgiờ/năm-I89Tổng thời gian làm việc theo chế độtrong 1 năm, trong đó:Thời gian làm việc theo chế độ trong 1caSố ca làm việc theo chế độ trong 1 ngàyđêmSố ngày làm việc theo chế độ trong 1nămTổng thời gian làm việc cho sản phẩmthực tế trong 1 nămChủng loạiEKGCAT62C4,61,70,91,4m /gầulần/phútKomastsu1CC3,51,70,91,4m3/tấnHyundaiHitachi1B3B2,91,70,91,46,42,10,91,46,72,10,91,411,911,578373.00833.69611.2325.6165.61616.848giờ/ca2466666-ca/ngày1233333-ngày/năm1.212303303303303303Tttgiờ/năm33.97310.8767.4072.3354.0699.28610m3 tổng khối xúc thực tếQttm3/năm7.142.5762.932.389780.941678.74931.5872.718.91011Năng suất thực tế bq 1 giờPttm3/giờ210,243269,620105,433290,6857,763292,797 II-Tính toán các chỉ tiêu phân tích NLSXII.1. NLSX trong 1 đơn vị thời gianNLSX tính theo đơn vị sản phẩmtrực tiếpm3/giờNLSX giờ của 1 máyPg1.782302230190,157518,4542,7-NLSX giờ của cả khâuPg34.6051.810459190,157518,41.628-NLSX ngày đêm của cả khâuPngđ382.898-NLSX năm của cả khâuPnm /năm32.5769.870.4938.2622.503.3863.422,8291.037.1179.331,22.827.35429.3068.879.657Pntấn/năm1NLSX tính theo đơn vị sản phẩmhàng hóa cuối cùngII.2. Trình độ tận dụng NLSX1 Hệ số sử dụng công suất2m /giờm /ngđ325.118.0072.002.437,899Hcs0,0460,8940,4591,5290,0150,5402Hệ số sử dụng thời gianHtg0,4790,3320,6790,4280,7460,5683Hệ số tổng hợp NLSXHth0,2840,2970,3120,6540,0110,306