Ứng dụng của toán cao cấp trong kinh tế năm 2024

Xây dựng chuẩn đầu ra với yêu cầu cao là một nội dung đổi mới quan trọng trong công tác giáo dục đào tạo ở Trường Đại học Lạc Hồng. Tuy nhiên, một câu hỏi lớn được đặt ra “Dạy học các môn thuộc lĩnh vực khoa học cơ bản và kiến thức đại cương như thế nào để đảm bảo chuẩn đầu ra?”. Dựa trên cơ sở phân tích thực trạng dạy học môn học Toán Cao Cấp ở trường, tác giả trình bày nghiên cứu đề xuất cách thức dạy học môn Toán Cao Cấp cho sinh viên khối ngành kinh tế theo hướng tăng cường vận dụng vào thực tiễn nghề nghiệp nhằm mục đích đáp ứng chuẩn đầu ra đã xây dựng. Cụ thể trả lời hai câu hỏi: Dạy cái gì? và dạy như thế nào? đối với môn học Toán Cao Cấp cho sinh viên khối ngành kinh tế ở trường Đại học Lạc Hồng.

Tài liệu tham khảo

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Kỷ yếu Hội thảo “Tập huấn quốc gia về phát triển kỹ năng nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm qua hệ thống trường thực hành”, Nxb Giáo dục Việt Nam. [2] Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 (Quyết định số 711/QĐ – TTg ngày 16-6-2012), Hà Nội. [3] James Stewart (2008), Calculus, 6th edition, Broods/Cole. [4] Trần Văn Hoan (2016), “Thực trạng dạy học môn Toán Cao cấp so với chuẩn đầu ra ở Trường Đại học Lạc Hồng”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Tây Bắc. [5] Trường Đại học Lạc Hồng (2012), Báo cáo thực hiện quy chế công khai của Trường Đại học Lạc Hồng năm học 2012 – 2013.

Xem thêm

plugins.themes.academic_pro.article.sidebar##

Cách trích dẫn

Tran Van Hoan*. “Tăng cường ứng dụng thực tiễn Trong dạy học Toán Cao Cấp Cho Sinh Viên khối ngành Kinh Tế ở trường Đại học Lạc Hồng hướng đến đáp ứng chuẩn đầu Ra”. Tạp Chí Khoa học Và Công nghệ - Đại học Đà Nẵng, vol 4, số p.h 101, Tháng Tư 2016, tr 11-15, //jst-ud.vn/jst-ud/article/view/842.

Học phần Toán ứng dụng trong kinh tế cung cấp cho sinh viên các công cụ toán học cơ bản bao gồm: hàm số, dãy số, chuỗi số, ma trận, hệ phương trình, hệ bất phương trình, vi tích phân, phương trình vi phân, phương trình sai phân, và các ứng dụng của các công cụ toán này trong việc giải thích, phân tích và giải quyết các vấn đề quan trọng trong kinh tế và kinh doanh. Giúp sinh viên hiểu rõ bản chất, ý nghĩa của hệ thống các công cụ toán học cơ bản bao gồm lý thuyết ma trận, hệ phương trình, đạo hàm, tích phân, … là nền tảng để giải thích các hiện tượng và quá trình kinh tế và kinh doanh. Trang bị cho sinh viên kỹ năng ứng dụng các công cụ toán học hữu dụng để giải thích bản chất, mô hình hóa và giải quyết các vấn đề thực tiễn dưới góc độ logic toán học, đồng thời giúp sinh viên có khả năng phân tích, đánh giá các kết quả đạt được, sau đó vận dụng vào các hiện tượng kinh tế và kinh doanh.

  1. Nhiệm vụ của sinh viên
  • Sinh viên phải chuẩn bị các kiến thức cho buổi học trên lớp bằng cách đọc giáo trình và các tài liệu tham khảo liên quan theo yêu cầu của giảng viên.
  • Giảng viên sẽ đưa ra nhiều tình huống thực tiễn ở từng nội dung của môn học để sinh viên thảo luận, do đó sinh viên cần chuẩn bị bài mới ở nhà để có thể đưa ra quan điểm có tính sáng tạo của mình.
  • Sinh viên phải tham gia làm bài tập nhóm và bài tập cá nhân.
  1. Tài liệu học tập

Giáo trình

TL1. Toán cao cấp cho các nhà kinh tế, Tập 1&2; Lê Đình Thúy; Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân (2010)

Tài liệu tham khảo

TK1. Mathematics for Economics and Business, Ian Jacques, Prentice Hall, 5th edition (2006)

TK2. Applied Mathematics for the Managerial, Life and Social Sciences, Soo T. Tan, Brooks/Cole Cengage Learning, 5th edition (2010)

TK3. Mathematics of Economics and Business, Frank Werner & Yuri N. Sotskov, Routledge (2006)

TK4. Basic Mathematics for Economists, Mike Rosser, Routledge (2003)

TK5. Essential mathematics for economics and business, Teresa Bradley, Paul Patton, John Wiley & Sons, LTD, 2nd edition (2002)

TK6. Introductory mathematical analysis for business, economics, and the life and social sciences, Ernest F. Haeussler, Prentice Hall, 13rd edition (2011)

Chủ đề