Tư lệnh và chính ủy khác nhau như thế nào

(QK7 Online) – Chiều ngày 10 tháng 10, Thường vụ Đảng ủy – Bộ Tư lệnh Quân khu 7 chủ trì tiến hành bàn giao nhiệm vụ Bí thư Đảng ủy – Chính ủy Quân khu 7 cho đồng chí Phó Đô đốc Hải quân Trần Hoài Trung. Trung tướng Võ Minh Lương, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Đảng ủy, Tư lệnh Quân khu 7 chủ trì hội nghị bàn giao.
 


Trung tướng Võ Minh Lương, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Đảng ủy, Tư lệnh Quân khu 7 chủ trì hội nghị bàn giao.


Thực hiện Quyết định số 1288/QĐ-TTg ngày 14/9/2018 của Thủ tướng Chính phủ về việc bổ nhiệm đồng chí Phó Đô đốc Hải quân Trần Hoài Trung giữ chức vụ Chính ủy Quân khu 7 và Quyết định số 978 ngày 20/9/2018 của Quân ủy Trung ương về việc kiện toàn Đảng ủy Quân khu 7 nhiệm kỳ 2015 – 2020, chỉ định đồng chí Phó Đô đốc Hải quân Trần Hoài Trung, Chính ủy Quân khu 7 tham gia Đảng ủy, Ban Thường vụ, giữ chức Bí thư Đảng ủy Quân khu 7 nhiệm kỳ 2015 – 2020.

Theo các quyết định, Trung tướng Võ Minh Lương, Phó Bí thư Đảng ủy, Tư lệnh Quân khu 7 bàn giao nhiệm vụ công tác Đảng của Đảng bộ Quân khu (Bí thư Đảng ủy). Thiếu tướng Nguyễn Minh Hoàng, Phó Chính ủy Quân khu 7 bàn giao nhiệm vụ và các chức vụ kiêm nhiệm của Chính ủy Quân khu 7.


 


Các đồng chí dự buổi bàn giao nhiệm vụ Chính ủy Quân khu 7.


 

Phó Đô đốc (Trung tướng) 

Trần Hoài Trung, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy Quân khu 7 sinh năm 1965, từng trải qua các chức vụ Chính ủy Lữ đoàn 77 – Quân khu 7; Phó phòng, Trưởng phòng Tuyên huấn Quân khu 7; Chính ủy Sư đoàn bộ binh 5. Năm 2011 đồng chí được bổ nhiệm Phó Cục trưởng Cục Tuyên huấn, Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân Việt Nam. Năm 2013 đồng chí được điều động giữ chức Phó Chủ nhiệm Chính trị Quân khu 9. Năm 2014 đồng chí được bổ nhiệm giữ chức Cục trưởng Cục Tuyên huấn, Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Năm 2017 đồng chí được Quân ủy Trung ương bổ nhiệm giữ chức Bí thư Đảng ủy, Chính ủy Quân chủng Hải quân Việt Nam. Ngày 26/9/2018 đồng chí bàn giao nhiệm vụ Bí thư Đảng ủy, Chính ủy Quân chủng Hải quân để đảm nhiệm chức vụ Chính ủy Quân khu 7. Trải qua nhiều cương vị khác nhau, đồng chí Phó Đô đốc Trần Hoài Trung luôn phát huy hết tinh thần trách nhiệm, hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ, chức trách được giao.


 


Phó Đô đốc (Trung tướng) Trần Hoài Trung  phát biểu tại buổi bàn giao nhiệm vụ Bí thư Đảng ủy, Chính ủy QK7.


Phát biểu tại hội nghị bàn giao, trên cương vị mới, đồng chí Phó Đô đốc Trần Hoài Trung bày tỏ sự xúc động và cảm ơn Bộ Tư lệnh Quân khu 7, thủ trưởng các cơ quan Quân khu đã quan tâm, đồng hành và chuẩn bị chu đáo công tác bàn giao. Đồng chí Chính ủy khẳng định sẽ tiếp tục phát huy tinh thần trách nhiệm, nắm và thực hiện đúng chức trách, nhiệm vụ; đoàn kết, thống nhất, cùng với tập thể lãnh đạo Quân khu 7 hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao, đặc biệt là tiếp tục công tác xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, thế trận an ninh nhân dân, xây dựng mối quan hệ đoàn kết với cấp ủy, chính quyền địa phương trên địa bàn, các tầng lớp nhân dân để xây dựng khu vực phòng thủ vững chắc trên địa bàn Quân khu 7.

Đồng chí

Chính ủy cũng mong các đồng chí trong Bộ Tư lệnh và các cơ quan của Quân khu 7, nhất là cơ quan Cục Chính trị trong thời gian tới giúp đỡ và tham mưu kịp thời về hoạt động công tác Đảng, công tác chính trị của lực lượng vũ trang Quân khu 7 để có sự lãnh đạo, chỉ đạo kịp thời đưa hoạt động công tác Đảng, công tác chính trị ngày càng hiệu quả.
 


Trung tướng Võ Minh Lương, Ủy viên Trung ương Đảng, Tư lệnh Quân khu 7 phát biểu tại buổi lễ bàn giao.


Trung tướng Võ Minh Lương, Ủy viên Trung ương Đảng, Tư lệnh Quân khu 7 

nêu rõ: Phó Đô đốc Trần Hoài Trung có 27 năm công tác tại Quân khu 7 và ở nhiều cương vị, đơn vị khác nhau, chính vì vậy, đây là thuận lợi lớn nhất để đồng chí Trần Hoài Trung tiếp nhận công việc nhanh chóng và hiệu quả. Với cương vị, chức trách mới đồng chí Tư lệnh Quân khu mong rằng, đồng chí Chính ủy sẽ là trung tâm đoàn kết, phát huy sức mạnh tổng hợp của Thường vụ Đảng ủy- Bộ Tư lệnh Quân khu 7, thường xuyên giữ mối quan hệ chặt chẽ với Thường trực Tỉnh ủy, Thành ủy trên địa bàn, xây dựng lực lượng vũ trang Quân khu địa phương vững mạnh toàn diện, hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao; xây dựng khu vực phòng thủ trên địa bàn ngày càng vững chắc, xứng tầm là địa bàn chiến lược, trọng yếu  phía Nam của Tổ quốc.

Một số hình ảnh lễ ký Bàn giao nhiệm vụ Chính ủy:


Ký bàn giao nhiệm vụ Bí thư Đảng ủy, Chính ủy Quân khu 7.


Tặng hoa và chụp hình lưu niệm cùng Bộ Tư lệnh QK7.

Tuấn Anh

Trả lời:

Vấn đề bạn đọc hỏi được quy định tại Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam năm 1999, được sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2008 và năm 2014.

Chương 1, Điều 15 quy định cấp bậc quân hàm cao nhất đối với chức vụ của sĩ quan:

1. Cấp bậc quân hàm cao nhất đối với chức vụ của sĩ quan được quy định như sau:

a) Đại tướng: Bộ trưởng Bộ Quốc phòng; Tổng Tham mưu trưởng; Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị;

b) Thượng tướng, Đô đốc Hải quân:

Thứ trưởng Bộ Quốc phòng có cấp bậc quân hàm cao nhất là Thượng tướng, Đô đốc Hải quân không quá sáu;

Phó tổng Tham mưu trưởng, Phó chủ nhiệm Tổng cục Chính trị: Mỗi chức vụ có cấp bậc quân hàm cao nhất là Thượng tướng không quá ba;

Giám đốc, Chính ủy Học viện Quốc phòng;

c) Trung tướng, Phó Đô đốc Hải quân:

Tư lệnh, Chính ủy: Quân khu, Quân chủng, Bộ đội Biên phòng; Chủ nhiệm Tổng cục, Tổng cục trưởng, Chính ủy Tổng cục; Trưởng Ban Cơ yếu Chính phủ;

Tư lệnh, Chính ủy Bộ Tư lệnh: Thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Cảnh sát biển Việt Nam;

Giám đốc, Chính ủy các học viện: Lục quân, Chính trị, Kỹ thuật quân sự, Hậu cần, Quân y;

Hiệu trưởng, Chính ủy các trường sĩ quan: Lục quân I, Lục quân II, Chính trị;

Phó giám đốc Học viện Quốc phòng có cấp bậc quân hàm cao nhất là Trung tướng không quá ba; Phó chính ủy Học viện Quốc phòng có cấp bậc quân hàm cao nhất là Trung tướng là một;

Cục trưởng các cục: Tác chiến, Quân huấn, Quân lực, Dân quân tự vệ, Tổ chức, Cán bộ, Tuyên huấn, Nhà trường, Tác chiến điện tử, Công nghệ thông tin, Cứu hộ - Cứu nạn, Đối ngoại;

Chánh Thanh tra Bộ Quốc phòng; Chánh án Tòa án Quân sự Trung ương là Phó chánh án Tòa án nhân dân tối cao; Viện trưởng Viện Kiểm sát Quân sự Trung ương là Phó viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;

Chánh Văn phòng Quân ủy Trung ương - Văn phòng Bộ Quốc phòng;

Viện trưởng Viện Chiến lược quốc phòng;

Giám đốc Bệnh viện Trung ương Quân đội 108;

Đội tuyển Hải quân nhân dân Việt Nam tham dự Army Games 2021. Ảnh: Qdnd.vn.

d) Thiếu tướng, Chuẩn Đô đốc Hải quân:

Tư lệnh, Chính ủy: Quân đoàn, Binh chủng, Vùng Hải quân, Vùng Cảnh sát biển;

Cục trưởng các cục: Bảo vệ an ninh Quân đội, Khoa học quân sự, Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư, Quân y, Điều tra hình sự, Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng, Dân vận, Chính sách, Kinh tế, Cơ yếu, Doanh trại, Quản lý công nghệ, Bản đồ, Quân nhu, Xăng dầu, Vận tải, Quân khí, Xe-Máy, Kỹ thuật binh chủng, Huấn luyện - Đào tạo, Phòng không Lục quân, Trinh sát, Phòng chống ma túy, Quản lý kỹ thuật nghiệp vụ mật mã; các cục 11, 12, 16, 25 và 71;

Viện trưởng: Viện Khoa học và Công nghệ quân sự, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, Viện 26, Viện 70;

Giám đốc, Chính ủy các học viện: Phòng không - Không quân, Hải quân, Biên phòng, Khoa học quân sự;

Giám đốc Học viện Kỹ thuật Mật mã;

Tư lệnh các Binh đoàn Quốc phòng - Kinh tế: 11, 12, 15, 16 và 18;

Tư lệnh, Chính ủy Bộ Tư lệnh Bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh;

Chủ nhiệm Chính trị: Quân khu, Quân chủng, Bộ đội Biên phòng, Học viện Quốc phòng, Bộ Tổng Tham mưu, Tổng cục Hậu cần, Tổng cục Kỹ thuật, Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng, Tổng cục II; Cục trưởng Cục Chính trị thuộc Tổng cục Chính trị;

Một Phó tham mưu trưởng là Bí thư hoặc Phó bí thư Đảng ủy Bộ Tham mưu Quân khu, Quân chủng, Bộ đội Biên phòng;

Một Phó chủ nhiệm Chính trị là Bí thư hoặc Phó bí thư Đảng ủy Cục Chính trị Quân khu, Quân chủng, Bộ đội Biên phòng;

Tổng Biên tập Báo Quân đội nhân dân, Tổng biên tập Tạp chí Quốc phòng toàn dân;

Giám đốc Trung tâm Phát thanh - Truyền hình Quân đội;

Tổng giám đốc, một Phó tổng Giám đốc là Bí thư Đảng ủy Tập đoàn Viễn thông Quân đội;

Tổng Giám đốc Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga;

Giám đốc: Bệnh viện 175, Bệnh viện 103, Viện Y học cổ truyền Quân đội, Viện Bỏng quốc gia;

Chủ nhiệm các khoa thuộc Học viện Quốc phòng: Lý luận Mác - Lênin; Công tác Đảng, công tác chính trị; Chiến lược; Chiến dịch;

Trợ lý Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Chánh Văn phòng Bộ tổng Tham mưu, Chánh Văn phòng Tổng cục Chính trị;

Chức vụ cấp phó của cấp trưởng quy định tại điểm c khoản này có cấp bậc quân hàm cao nhất là Thiếu tướng, số lượng như sau: Của Chính ủy là một; của Chủ nhiệm Tổng cục, Tổng cục trưởng, Tư lệnh Quân khu không quá bốn; của Tư lệnh Quân chủng không quá sáu; của Tư lệnh Bộ đội Biên phòng không quá năm; của Cục trưởng Cục Tác chiến, Cục Quân huấn không quá ba; của Giám đốc Học viện Lục quân, Học viện Chính trị, Học viện Kỹ thuật quân sự, Học viện Hậu cần, Học viện Quân y không quá ba; của Hiệu trưởng Trường Sĩ quan Lục quân I, Trường Sĩ quan Lục quân II, Trường Sĩ quan Chính trị không quá ba; của Trưởng Ban Cơ yếu Chính phủ, Tư lệnh Bộ tư lệnh Thủ đô Hà Nội, Tư lệnh Bộ tư lệnh Thành phố Hồ Chí Minh, Tư lệnh Bộ tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam, Chánh Thanh tra Bộ Quốc phòng không quá ba; của Cục trưởng Cục Quân lực, Cục Dân quân tự vệ, Cục Tổ chức, Cục Cán bộ, Cục Tuyên huấn, Cục Nhà trường, Cục Tác chiến điện tử, Cục Công nghệ thông tin, Cục Cứu hộ - Cứu nạn, Cục Đối ngoại, Chánh án Tòa án Quân sự Trung ương, Viện trưởng Viện Kiểm sát quân sự Trung ương, Chánh Văn phòng Quân ủy Trung ương - Văn phòng Bộ Quốc phòng, Viện trưởng Viện Chiến lược quốc phòng không quá hai; của Giám đốc Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 là một;

đ) Đại tá: Sư đoàn trưởng, Chính ủy Sư đoàn; Chỉ huy trưởng, Chính ủy Bộ chỉ huy quân sự cấp tỉnh; Chỉ huy trưởng, Chính ủy Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng cấp tỉnh;

Lữ đoàn trưởng, Chính ủy Lữ đoàn;

e) Thượng tá: Trung đoàn trưởng, Chính ủy Trung đoàn; Chỉ huy trưởng, Chính trị viên Ban chỉ huy quân sự cấp huyện;

g) Trung tá: Tiểu đoàn trưởng, Chính trị viên Tiểu đoàn;

h) Thiếu tá: Đại đội trưởng, Chính trị viên Đại đội;

i) Đại úy: Trung đội trưởng.

2. Phó chủ nhiệm và Ủy viên chuyên trách Ủy ban Kiểm tra Quân ủy Trung ương có cấp bậc quân hàm cấp tướng thực hiện theo quy định của cơ quan có thẩm quyền.

3. Sĩ quanQuân đội nhân dânbiệt pháilàỦy viên Thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hộihoặc được bổ nhiệm chức vụTổng cục trưởnghoặctương đương có cấp bậc quân hàm cao nhất là Thiếu tướng; sĩ quanQuân đội nhân dânbiệt pháilàPhó chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hộihoặc được bổ nhiệm chức vụThứ trưởnghoặctương đương có cấp bậc quân hàm cao nhất là Trung tướng; sĩ quanQuân đội nhân dânbiệt pháicóchức vụ cao hơnđược thăngquân hàm cấp tướng theo quy định của cơ quan có thẩm quyền.

4. Cấp bậc quân hàm cao nhất đối với chức vụ, chức danh của sĩ quan là cấp tướng của đơn vị thành lập mới do Ủy banThường vụ Quốc hội quyết định.

5. Cấp bậc quân hàm cao nhất đối với chức vụ, chức danh của sĩ quan là cấp tá, cấp úy còn lại do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định.

QĐND ĐIỆN TỬ

Video liên quan

Chủ đề