Trung tâm công nghiệp đào tạo và nghiên cứu khoa học ở vùng Tây Nguyên

Lược sử Khoa Kinh tế

567 Lê Duẩn- Tp. Buôn Ma Thuột

 Tel: 0262.3853274  Email: 

1.  Giới thiệu

Khoa Kinh tế được thành lập theo Quyết định số 91/TCCB ngày 21/02/1997 của Hiệu trưởng Trường Đại học Tây Nguyên, là đơn vị đào tạo bậc đại học và sau đại học, nghiên cứu khoa học thuộc các chuyên ngành kinh tế, kinh tế nông nghiệp, kinh tế phát triển, quản trị kinh doanh, kinh doanh thương mại, tài chính-ngân hàng, kế toán, kế toán - kiểm toán và luật kinh doanh theo tiêu chí chất lượng, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Duyên hải Miền Trung, Tây Nguyên cũng như cả nước. Mục tiêu của Khoa là “trở thành một trung tâm đào tạo, nghiên cứu và tư vấn có uy tín trong lĩnh vực luật kinh doanh, kinh tế, quản lý, tài chính và ngân hàng ở Tây Nguyên với trình độ và chất lượng theo kịp các trường đại học hàng đầu ở Việt Nam và khu vực”.

Cùng với thời gian, Khoa Kinh tế ngày càng phát triển về số lượng và chất lượng đội ngũ giảng viên; qui mô đào tạo gia tăng theo hướng đa ngành, đa cấp và đa loại hình đào tạo. Hiện tại, Khoa Kinh tế có 59 giảng viên (trong đó có 01 phó giáo sư, 9 tiến sỹ, 39 thạc sỹ, 10 giảng viên đang làm nghiên cứu sinh ở nước ngoài), với 06 bộ môn (Kinh tế, Quản trị kinh doanh, Kế toán, Tài chính Ngân hàng, Thông tin kinh tế và Luật kinh doanh). Đến nay, Khoa đã đào tạo được gần 20.000 sinh viên bậc đại học hệ chính qui, hơn 5.000 học viên hệ vừa làm vừa học, hơn 200 học viên thạc sỹ và nhiều học viên hệ đào tạo ngắn hạn, góp phần vào phát triển kinh tế xã hội vùng Tây Nguyên, tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp ra trường đạt suất sắc và giỏi chiếm khoảng 20%. Nhiều sinh viên ra trường đã giữ các vị trí cán bộ chủ chốt trong các doanh nghiệp, các cơ quan nhà nước cấp tỉnh, huyện và xã ở các tỉnh Tây Nguyên.

                

Trung tâm công nghiệp đào tạo và nghiên cứu khoa học ở vùng Tây Nguyên

  Cán bộ khoa Kinh tế, 2020

2. Các bậc đào tạo và loại hình đào tạo của Khoa:

            - Đào tạo đại học

STT

Ngành đào tạo

Chính quy

Vừa làm vừa học

Đại học

Liên thông lên ĐH

Văn bằng 2

1

 Quản trị kinh doanh

x

x

x

x

2

 Kế toán

x

x

x

x

3

 Tài chính Ngân hàng

x

x

x

x

4

 Kinh tế nông nghiệp

x

x

5

 Kinh tế

x

6

 Kế toán - Kiểm toán

x

7

 Kinh doanh thương mại

x

8

 Kinh tế phát triển

x

          - Đào tạo sau đại học

STT

Ngành đào tạo

Thạc sĩ

Tiến sĩ

1

 Kinh tế nông nghiệp

x

x

2

 Quản lý kinh tế

x

             - Đào tạo ngắn hạn: Kế toán trưởng, Thực hành kê khai báo cáo thuế, Thực hành kế toán.

             - Ngoài ra, Khoa Kinh tế còn đào tạo và tập huấn theo nhu cầu cho các loại hình doanh nghiệp trên địa bàn Tỉnh Đắk Lắk và các tỉnh lân cận trên khu vực Tây Nguyên.

3. Nghiên cứu khoa học

Hoạt động nghiên cứu khoa học của Khoa Kinh tế đang theo hai hướng: ứng dụng và lý thuyết..

Hướng ứng dụng: các lĩnh vực nghiên cứu bao gồm Kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn; Kinh tế hộ, trang trại; Nghiên cứu về SMEs và HTX; Nghiên cứu Marketing; Nghiên cứu chính sách nông thôn; Nghiên cứu kinh tế, quản lý tài nguyên và môi trường; Nghiên cứu Kế toán và kế toán - kiểm toán; Nghiên cứu tài chính vi mô, hệ thống tài chính trong nông thôn.

Hướng lý thuyết: các lĩnh vực nghiên cứu bao gồm: Mô hình lý thuyết; Mô hình kinh tế lượng; Kiểm định các lý thuyết với số liệu thực tiễn.

Trong 5 năm gần đây (2015 - 2019), các giảng viên Khoa Kinh tế thực hiện các công trình sau:

- 05 đề tài cấp Nhà nước/Nafosted;

- 06 đề tài cấp Bộ/Tỉnh;

- 37 đề tài cấp cơ sở và 02 dự án nước ngoài.

- Công bố 127 bài báo trên các tạp chí khoa học trong nước và quốc tế, trong đó:

      + 25 bài đăng trên các tạp chí quốc tế (riêng số bài ISI/Scopus là 14 bài)

      + 61 bài viết hội thảo quốc gia và quốc tế,

      + 45 bài hội thảo trong nước

      + 16 bài hội thảo quốc tế. 

15/02/2022 115

C. Buôn Ma Thuột.

Đáp án chính xác

Đáp án C Buôn Ma Thuột là trung tâm công nghiệp, đào tạo và nghiên cứu khoa học của Tây Nguyên.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Hoạt động dịch vụ phát triển mạnh nhất ở Tây Nguyên là

Xem đáp án » 15/02/2022 2,554

Mô hình sản xuất cây công nghiệp ở vùng Tây Nguyên là

Xem đáp án » 15/02/2022 2,379

Điều kiện thuận lợi cho vùng Tây Nguyên hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp quy mô lớn là

Xem đáp án » 15/02/2022 755

Thuận lợi quan trọng nhất để Tây Nguyên trở thành vùng chuyên canh cây công nghiệp là

Xem đáp án » 15/02/2022 666

Nội dung nào sau đây không thể hiện đúng đặc điểm công nghiệp của Tây Nguyên?

Xem đáp án » 15/02/2022 357

Tây Nguyên là vùng xuất khẩu nông sản lớn thứ 2 cả nước, sau vùng

Xem đáp án » 15/02/2022 287

Cho bảng số liệu sau:

SỐ LƯỢNG ĐÀN TRÂU, BÒ MỘT SỐ VÙNG Ở NƯỚC TA, NĂM 2019

 (Đơn vị: nghìn con)

Vật nuôi

Cả nước

Trung du và miền núi Bắc Bộ

Tây Nguyên

Trâu

2 387,9

1 331,6

96,4

6 060,0

1 081,6

831,5

Đàn trâu, bò ở Tây Nguyên lần lượt chiếm tỉ lệ là

Xem đáp án » 15/02/2022 135

Các ngành công nghiệp phát triển khá mạnh ở Tây Nguyên là

Xem đáp án » 15/02/2022 124

Có thể trồng cây công nghiệp cận nhiệt như chè ở Tây Nguyên là do

Xem đáp án » 15/02/2022 118

Hai tỉnh Đăk Lăk và Lâm Đồng dẫn đầu vùng Tây Nguyên về giá trị sản xuất nông nghiệp vì

Xem đáp án » 15/02/2022 74

Hiện nay nhà máy thủy điện có công suất lớn nhất Tây Nguyên là

Xem đáp án » 15/02/2022 72

Các loại cây công nghiệp quan trọng nhất ở Tây Nguyên là

Xem đáp án » 15/02/2022 51

Cà phê được trồng nhiều nhất ở tỉnh nào của Tây Nguyên?

Xem đáp án » 15/02/2022 49

Ở Tây Nguyên, vấn đề đặt ra đối với hoạt động chế biến lâm sản là

Xem đáp án » 15/02/2022 39