Trong vũ trụ có bao nhiêu Hệ Mặt trời

Chắc hẳn có rất nhiều người vẫn còn thắc mắc về câu hỏi có bao nhiêu hành tinh trong Vũ trụ. Nhưng trước tiên hãy cùng cập nhật các thông tin hữu ích dưới đây trước nhé.

Trái Đất chúng ta sẽ quay quanh Mặt Trời và được tính bằng vòng/ngày. Nhưng đối với một Hệ rộng lớn thì Hệ Mặt Trời sẽ quay một vòng quanh Dải Ngân Hà. Và mất khoảng 250 triệu năm. Quả là một con số không thể tưởng tượng nỗi. Nó đi qua biết bao thế hệ con người. Và từ lúc Hệ Mặt Trời được hình thành thì chúng ta đã quay được khoảng 20 vòng quanh Dải Ngân Hà.


 Hệ Mặt Trời mất bao lâu để quay quanh các Thiên Hà

Chắc hẳn có rất nhiều người vẫn còn thắc mắc về câu hỏi có bao nhiêu hành tinh trong Vũ trụ. Nhưng trước tiên hãy cùng cập nhật các thông tin hữu ích dưới đây trước nhé.

Trái Đất chúng ta sẽ quay quanh Mặt Trời và được tính bằng vòng/ngày. Nhưng đối với một Hệ rộng lớn thì Hệ Mặt Trời sẽ quay một vòng quanh Dải Ngân Hà. Và mất khoảng 250 triệu năm. Quả là một con số không thể tưởng tượng nỗi. Nó đi qua biết bao thế hệ con người. Và từ lúc Hệ Mặt Trời được hình thành thì chúng ta đã quay được khoảng 20 vòng quanh Dải Ngân Hà.

Click for thumbs down.0Click for thumbs up.0

Trần Văn Thừa@19154061student-hcmute-edu-vn

15 Posts

Lý 3 Kat sensei 21-22 HK1

· 15/09/2021, 18:29

Quote from Trần Văn Thừa on 15/09/2021, 18:29

Bài viết hay. về dải Ngân Hà rất rộng nó có thể tính bằng ánh sáng, cụ thể là 1,9 triệu năm ánh sáng, một con số khủng khiếp.

 

Nhờ tìm ra rìa dải Ngân Hà, các nhà khoa học có thể tính toán chính xác hơn khối lượng của nó và số lượng thiên hà nhỏ bao quanh.

lis Deason, nhà vật lý thiên văn tại Đại học Durham, Anh, cùng đồng nghiệp tìm cách xác định rìa của dải Ngân Hà, Science News hôm 23/3 đưa tin. Các mô hình của họ chỉ ra, dải Ngân Hà có đường kính 1,9 triệu năm ánh sáng, hơn kém 0,4 triệu năm ánh sáng.

Đĩa thiên hà, nơi chứa Mặt Trời và cũng là khu vực sáng nhất của dải Ngân Hà, rộng khoảng 120.000 năm ánh sáng. Ngoài đĩa thiên hà là đĩa khí. Một quầng vật chất tối khổng lồ chứa đầy các hạt vô hình bao trùm cả hai đĩa và trải rộng ra không gian. Tuy nhiên, quầng tối này không phát ra ánh sáng nên các nhà khoa học gặp rất nhiều khó khăn khi đo đường kính của nó.  

Để tìm ra rìa dải Ngân Hà, nhóm chuyên gia lập mô hình máy tính về sự hình thành của các thiên hà khổng lồ tương tự dải Ngân Hà. Họ tập trung vào những trường hợp hai thiên hà khổng lồ ở sát nhau, giống như dải Ngân Hà và "hàng xóm" Andromeda, vì lực hấp dẫn của chúng tác động lẫn nhau. Mô hình chỉ ra, ngay ngoài rìa quầng tối của thiên hà khổng lồ, các thiên hà nhỏ xung quanh giảm đáng kể vận tốc di chuyển.

Nhờ dữ liệu từ kính viễn vọng, Deason và đồng nghiệp nhận thấy những thiên hà nhỏ gần dải Ngân Hà cũng giảm tốc tương tự. Điều này xảy ra ở nơi cách trung tâm 950.000 năm ánh sáng, cho thấy đây chính là rìa ngoài. Rìa dải Ngân Hà xa trung tâm gấp 35 lần so với Mặt Trời.

Trong tương lai, các nhà thiên văn sẽ định vị rìa dải Ngân Hà chính xác hơn khi tìm ra thêm thiên hà nhỏ xung quanh. Họ cũng có thể tìm kiếm những ngôi sao xa xôi ở gần rìa dải Ngân Hà, theo Mike Boylan-Kolchin, nhà vật lý thiên văn tại Đại học Texas Austin.

Nghiên cứu mới giúp giới thiên văn hiểu thêm về đặc điểm của dải Ngân Hà. Ví dụ, dải Ngân Hà càng rộng thì khối lượng càng lớn và càng có nhiều thiên hà quay quanh, theo Rosemary Wyse, nhà thiên văn tại Đại học Johns Hopkins. Các nhà khoa học đã tìm được khoảng 60 thiên hà vệ tinh của dải Ngân Hà, nhưng cho rằng số lượng thực tế lớn hơn nhiều.

 


Bài viết hay. về dải Ngân Hà rất rộng nó có thể tính bằng ánh sáng, cụ thể là 1,9 triệu năm ánh sáng, một con số khủng khiếp.

 

Nhờ tìm ra rìa dải Ngân Hà, các nhà khoa học có thể tính toán chính xác hơn khối lượng của nó và số lượng thiên hà nhỏ bao quanh.

lis Deason, nhà vật lý thiên văn tại Đại học Durham, Anh, cùng đồng nghiệp tìm cách xác định rìa của dải Ngân Hà, Science News hôm 23/3 đưa tin. Các mô hình của họ chỉ ra, dải Ngân Hà có đường kính 1,9 triệu năm ánh sáng, hơn kém 0,4 triệu năm ánh sáng.

Đĩa thiên hà, nơi chứa Mặt Trời và cũng là khu vực sáng nhất của dải Ngân Hà, rộng khoảng 120.000 năm ánh sáng. Ngoài đĩa thiên hà là đĩa khí. Một quầng vật chất tối khổng lồ chứa đầy các hạt vô hình bao trùm cả hai đĩa và trải rộng ra không gian. Tuy nhiên, quầng tối này không phát ra ánh sáng nên các nhà khoa học gặp rất nhiều khó khăn khi đo đường kính của nó.  

Để tìm ra rìa dải Ngân Hà, nhóm chuyên gia lập mô hình máy tính về sự hình thành của các thiên hà khổng lồ tương tự dải Ngân Hà. Họ tập trung vào những trường hợp hai thiên hà khổng lồ ở sát nhau, giống như dải Ngân Hà và "hàng xóm" Andromeda, vì lực hấp dẫn của chúng tác động lẫn nhau. Mô hình chỉ ra, ngay ngoài rìa quầng tối của thiên hà khổng lồ, các thiên hà nhỏ xung quanh giảm đáng kể vận tốc di chuyển.

Nhờ dữ liệu từ kính viễn vọng, Deason và đồng nghiệp nhận thấy những thiên hà nhỏ gần dải Ngân Hà cũng giảm tốc tương tự. Điều này xảy ra ở nơi cách trung tâm 950.000 năm ánh sáng, cho thấy đây chính là rìa ngoài. Rìa dải Ngân Hà xa trung tâm gấp 35 lần so với Mặt Trời.

Trong tương lai, các nhà thiên văn sẽ định vị rìa dải Ngân Hà chính xác hơn khi tìm ra thêm thiên hà nhỏ xung quanh. Họ cũng có thể tìm kiếm những ngôi sao xa xôi ở gần rìa dải Ngân Hà, theo Mike Boylan-Kolchin, nhà vật lý thiên văn tại Đại học Texas Austin.

Nghiên cứu mới giúp giới thiên văn hiểu thêm về đặc điểm của dải Ngân Hà. Ví dụ, dải Ngân Hà càng rộng thì khối lượng càng lớn và càng có nhiều thiên hà quay quanh, theo Rosemary Wyse, nhà thiên văn tại Đại học Johns Hopkins. Các nhà khoa học đã tìm được khoảng 60 thiên hà vệ tinh của dải Ngân Hà, nhưng cho rằng số lượng thực tế lớn hơn nhiều.

 

Click for thumbs down.0Click for thumbs up.0

Nguyễn Đăng Khoa@19154034student-hcmute-edu-vn

165 Posts

Lý 3 Kat sensei 21-22 HK1

· 15/09/2021, 20:15

Quote from Nguyễn Đăng Khoa on 15/09/2021, 20:15

Mình góp 1 số ý kiến bổ sung bài viết thú vị của bạn nha 😀

- Con người thường tính thời gian bằng cách đo chuyển động tương đối của Trái Đất quanh Mặt Trời. Nhưng những vòng quay của Trái Đất quanh ngôi sao của mình chỉ có ý nghĩa với cuộc sống trên hành tinh xanh nhỏ bé này mà thôi, còn so với hành trình khổng lồ của Mặt Trời và cả hệ mặt trời xung quanh trung tâm của dải Ngân Hà thì vòng quay của hành tinh xanh bé nhỏ không có gì đáng kể.

- Theo ông Keith Hawkins – Giáo sư dự khuyết ngành thiên văn học của Trường đại học Texas, Mỹ - thì Mặt Trời đi một vòng quanh thiên hà của chúng ta mất khoảng 220 triệu đến 230 triệu năm trái đất. Nói cách khác, nếu chúng ta đo thời gian bằng “chiếc đồng hồ” thiên hà này thì Trái Đất mới chỉ 16 tuổi (tính theo năm thiên hà, hay năm vũ trụ), còn Mặt Trời 20 tuổi, và vũ trụ là 60 tuổi. 

- Hệ Mặt Trời mất khoảng 225–250 triệu năm để hoàn thiện một vòng quỹ đạo của nó trong Ngân Hà (hay một năm ngân hà), vì vậy, tổng số vòng quay của Mặt Trời quanh Ngân Hà là khoảng 20–25 trong cuộc đời đã qua của nó. Vận tốc quỹ đạo của hệ Mặt Trời so với tâm của Ngân Hà vào khoảng 251 km/s.

Nguồn tham khảo: //dantri.com.vn/khoa-hoc-cong-nghe/mot-nam-thien-ha-dai-bao-lau-20200903121731160.htm


Mình góp 1 số ý kiến bổ sung bài viết thú vị của bạn nha 😀

- Con người thường tính thời gian bằng cách đo chuyển động tương đối của Trái Đất quanh Mặt Trời. Nhưng những vòng quay của Trái Đất quanh ngôi sao của mình chỉ có ý nghĩa với cuộc sống trên hành tinh xanh nhỏ bé này mà thôi, còn so với hành trình khổng lồ của Mặt Trời và cả hệ mặt trời xung quanh trung tâm của dải Ngân Hà thì vòng quay của hành tinh xanh bé nhỏ không có gì đáng kể.

- Theo ông Keith Hawkins – Giáo sư dự khuyết ngành thiên văn học của Trường đại học Texas, Mỹ - thì Mặt Trời đi một vòng quanh thiên hà của chúng ta mất khoảng 220 triệu đến 230 triệu năm trái đất. Nói cách khác, nếu chúng ta đo thời gian bằng “chiếc đồng hồ” thiên hà này thì Trái Đất mới chỉ 16 tuổi (tính theo năm thiên hà, hay năm vũ trụ), còn Mặt Trời 20 tuổi, và vũ trụ là 60 tuổi. 

- Hệ Mặt Trời mất khoảng 225–250 triệu năm để hoàn thiện một vòng quỹ đạo của nó trong Ngân Hà (hay một năm ngân hà), vì vậy, tổng số vòng quay của Mặt Trời quanh Ngân Hà là khoảng 20–25 trong cuộc đời đã qua của nó. Vận tốc quỹ đạo của hệ Mặt Trời so với tâm của Ngân Hà vào khoảng 251 km/s.

Nguồn tham khảo: //dantri.com.vn/khoa-hoc-cong-nghe/mot-nam-thien-ha-dai-bao-lau-20200903121731160.htm

Click for thumbs down.0Click for thumbs up.0

Last edited on 15/09/2021, 20:16 by Nguyễn Đăng Khoa

Nguyễn Thanh Tuấn@20147355student-hcmute-edu-vn

162 Posts

Lý 3 Kat sensei 21-22 HK1

· 15/09/2021, 21:38

Quote from Nguyễn Thanh Tuấn on 15/09/2021, 21:38

bài viết khá ít đầu tư á bạn , mình bổ sung video sau

//youtu.be/pw86AI5-Clg


bài viết khá ít đầu tư á bạn , mình bổ sung video sau

Click for thumbs down.0Click for thumbs up.0

Huỳnh Trung Hiếu@19154025student-hcmute-edu-vn

50 Posts

Lý 3 Kat sensei 21-22 HK1

· 27/10/2021, 16:45

Quote from Huỳnh Trung Hiếu on 27/10/2021, 16:45

bài viết khá hay và bổ ích, cảm ơn bạn đã chia sẽ chi mình nhiều kiến thức mới hay ho và bổ ích.


bài viết khá hay và bổ ích, cảm ơn bạn đã chia sẽ chi mình nhiều kiến thức mới hay ho và bổ ích.

Click for thumbs down.0Click for thumbs up.0

Đỗ Văn Khương@20147284student-hcmute-edu-vn

101 Posts

Lý 3 Kat sensei 21-22 HK1

· 11/11/2021, 14:59

Quote from Đỗ Văn Khương on 11/11/2021, 14:59

Bài viết rất hay, cảm ơn bạn


Bài viết rất hay, cảm ơn bạn

Click for thumbs down.0Click for thumbs up.0

Lương Thế Duy@19145212student-hcmute-edu-vn

47 Posts

Lý 3 Kat sensei 21-22 HK1

· 11/11/2021, 16:12

Quote from Lương Thế Duy on 11/11/2021, 16:12

Bài viết của bạn rất hay


Bài viết của bạn rất hay

Click for thumbs down.0Click for thumbs up.0

Lý Quốc Thái@19145305student-hcmute-edu-vn

105 Posts

Lý 3 Kat sensei 21-22 HK1

· 14/11/2021, 14:58

Quote from Lý Quốc Thái on 14/11/2021, 14:58

bài viết của bạn rất hay và mình xin bổ sung thêm một số thông tin về Hệ Mặt Trời nha

Tổng quan về các hành tinh trong hệ mặt trời

Trong hệ mặt trời hiện nay đã công nhận có 8 hành tinh xoay quanh mặt trời. Những hành tinh này được sắp xếp theo thứ tự từ gần mặt trời đến xa mặt trời. Và hệ mặt trời này còn được gọi với cái tên khác là hệ sao mẹ với sao mẹ ở đây chính là Mặt Trời được coi là đứng im trong hệ và các hành tinh khác bay xung quanh. Bây giờ hãy điểm qua một số hiểu biết về các hành tinh trong hệ mặt trời ngay nhé. Thứ tự các hành tinh trong hệ như sau: Mặt Trời ở trung tâm, Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương.


bài viết của bạn rất hay và mình xin bổ sung thêm một số thông tin về Hệ Mặt Trời nha

Tổng quan về các hành tinh trong hệ mặt trời

Trong hệ mặt trời hiện nay đã công nhận có 8 hành tinh xoay quanh mặt trời. Những hành tinh này được sắp xếp theo thứ tự từ gần mặt trời đến xa mặt trời. Và hệ mặt trời này còn được gọi với cái tên khác là hệ sao mẹ với sao mẹ ở đây chính là Mặt Trời được coi là đứng im trong hệ và các hành tinh khác bay xung quanh. Bây giờ hãy điểm qua một số hiểu biết về các hành tinh trong hệ mặt trời ngay nhé. Thứ tự các hành tinh trong hệ như sau: Mặt Trời ở trung tâm, Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương.

Click for thumbs down.0Click for thumbs up.0

Mai Thanh Tân@19145303student-hcmute-edu-vn

104 Posts

Lý 3 Kat sensei 21-22 HK1

· 15/11/2021, 12:49

Quote from Mai Thanh Tân on 15/11/2021, 12:49

Bài viết của bạn mình cảm thấy thông tin nó không được rõ cho lắm, mong bạn hãy giải thích rõ hơn có được không ạ

Chủ đề