Trong phòng thí nghiệm người ta dựa vào phản ứng hóa học nào sau đây để điều chế khí oxi

  • Trong phòng thí nghiệm người ta dựa vào phản ứng hóa học nào sau đây để điều chế khí oxi
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Cần nắm vững các kiến thức sau:

I. Điều chế Oxi (O2) trong phòng thí nghiệm

- Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí oxi bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi và dễ phân hủy ở nhiệt độ cao như KMnO4 và KClO3…

+ Điều chế Oxi từ nguyên liệu là kali pemanganat KMnO4

2KMnO4

Trong phòng thí nghiệm người ta dựa vào phản ứng hóa học nào sau đây để điều chế khí oxi
K2MnO4 + MnO2 + O2↑.

Trong phòng thí nghiệm người ta dựa vào phản ứng hóa học nào sau đây để điều chế khí oxi

Hình minh họa điều chế O2 trong phòng thí nghiệm từ KMnO4.

+ Điều chế Oxi bằng từ nguyên liệu là kali clorat KClO3

2KClO3 2KCl + 3O2↑.

Thông thường nếu điều chế O2 từ KClO3 có dùng thêm chất xúc tác là MnO2. Do đó phản ứng hóa học có thể viết:

2KClO3

Trong phòng thí nghiệm người ta dựa vào phản ứng hóa học nào sau đây để điều chế khí oxi
2KCl + 3O2↑.

* Cách thu khí oxi:

Do oxi nặng hơn không khí và ít tan trong nước nên có thể thu khí oxi vào ống nghiệm hay lọ bằng hai cách:

a) đẩy không khí.

Trong phòng thí nghiệm người ta dựa vào phản ứng hóa học nào sau đây để điều chế khí oxi

b) đẩy nước.

Trong phòng thí nghiệm người ta dựa vào phản ứng hóa học nào sau đây để điều chế khí oxi

II. Sản xuất Oxi (O2) trong công nghiệp

Nguyên liệu để sản xuất khí oxi trong công nghiệp là không khí hoặc nước.

1. Sản xuất khí oxi từ không khí.

- Trước hết hoá lỏng không khí ở nhiệt độ thấp và áp suất cao, sau đó cho không khí lòng bay hơi, đầu tiên thu được khí N2 (-196oC) sau đó là khí Oxi (-183oC).

2. Sản xuất khí oxi từ nước.

- Điện phân nước trong các bình điện phân, thu được 2 chất khí riêng biệt là Oxi và Hiđro

2H2O 2H2↑ + O2↑

- Khí Oxi dùng trong công nghiệp thường được hoá lỏng và được nén dưới áp suất cao trong các bình thép.

Ví dụ 1: Nhiệt phân hoàn toàn 24,5 gam KClO3 sau phản ứng thấy thoát ra V lít khí oxi (đktc). Tính giá trị của V ?

Hướng dẫn giải:

nKClO3 =

Trong phòng thí nghiệm người ta dựa vào phản ứng hóa học nào sau đây để điều chế khí oxi
= 0,2 mol

2KClO3 2KCl + 3O2↑

0,2 → 0,3 (mol)

nO2 =

Trong phòng thí nghiệm người ta dựa vào phản ứng hóa học nào sau đây để điều chế khí oxi
. nKClO3 = .0,2 = 0,3 mol

Vậy VO2 = 0,3.22,4 = 6,72 lít

Ví dụ 2: Khi nung nóng kali pemanganat (KMnO4) tạo thành Kali manganat (K2MnO4), mangan đioxit (MnO2) và khí oxi.

a. Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng

b. Tính khối lượng kali pemanganat cần lấy để điều chế được 33,6 lít khí oxi (đktc).

Hướng dẫn giải:

a. Phương trình hóa học:

2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2↑

b. nO2 =

Trong phòng thí nghiệm người ta dựa vào phản ứng hóa học nào sau đây để điều chế khí oxi
= 0,15 mol

2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2↑

0,3 ← 0,15 (mol)

Theo phương trình: nKMnO4 = 2nO2 = 0,3 mol

mKMnO4 = 0,3.158 = 47,4 gam.

Ví dụ 3: Nếu lấy 2 chất kali pemanganat (KMnO4) và Kali clorat (KClO3) với khối lượng bằng nhau để điều chế oxi. Chất nào cho thể tích oxi nhiều hơn.

Hướng dẫn giải:

MKClO3 = 122,5 g/mol ; MKMnO4 = 158 g/mol

Giả sử ta lấy cùng một khối lượng là a gam

nKClO3 =

Trong phòng thí nghiệm người ta dựa vào phản ứng hóa học nào sau đây để điều chế khí oxi
mol ; nKMnO4 =
Trong phòng thí nghiệm người ta dựa vào phản ứng hóa học nào sau đây để điều chế khí oxi
mol

2KClO3 2KCl + 3O2↑

Trong phòng thí nghiệm người ta dựa vào phản ứng hóa học nào sau đây để điều chế khí oxi
Trong phòng thí nghiệm người ta dựa vào phản ứng hóa học nào sau đây để điều chế khí oxi
(mol)

2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2↑

Trong phòng thí nghiệm người ta dựa vào phản ứng hóa học nào sau đây để điều chế khí oxi
(mol)

So sánh:

Trong phòng thí nghiệm người ta dựa vào phản ứng hóa học nào sau đây để điều chế khí oxi
mol

Vậy khi nhiệt phân cùng một lượng KClO3 sinh ra nhiều khí oxi hơn

Câu 1: Người ta thu được khí oxi bằng cách đẩy nước nhờ vào tính chất nào?

A. Khí oxi tan trong nước.

B. Khí oxi ít tan trong nước.

C. Khí oxi khó hóa lỏng.

D. Khí oxi nhẹ hơn nước.

Hiển thị đáp án

Đáp án B

Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước nhờ dựa vào tính chất: Khí oxi ít tan trong nước.

Câu 2: Người ta thu được khí oxi bằng cách đẩy không khí nhờ vào tính chất nào?

A. Khí oxi nhẹ hơn không khí.

B. Khí oxi nặng hơn không khí.

C. Khí oxi dễ trộn lẫn với không khí.

D. Khí oxi ít tan trong nước.

Hiển thị đáp án

Đáp án B

Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí nhờ dựa vào tính chất: khí oxi nặng hơn không khí

Câu 3: Nguyên liệu để sản xuất O2 trong công nghiệp là phương án nào sau đây?

A. KMnO4

B. KClO3

C. KNO3

D. Không khí

Hiển thị đáp án

Đáp án D

Nguyên liệu để sản xuất O2 trong công nghiệp là: không khí

Sản xuất khí oxi từ không khí bằng cách hạ không khí xuống dưới -200oC, sau đó nâng dần nhiệt độ lên -196oC ta thu được khí N2, sau đó nâng đến -183oC ta thu được khí oxi.

Câu 4: Các chất dùng để điều chế khí Oxi trong phòng thí nghiệm là:

A. KClO3

B. KMnO4

C. CaCO3

D. Cả A và B

Hiển thị đáp án

Đáp án D

Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí oxi bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi và dễ phân hủy ở nhiệt độ cao như KMnO4 và KClO3.

Câu 5: Nhiệt phân 12,25 g KClO3 thu được khí oxi. Tính thể tích của khí thu được ở đktc là:

A. 4,8 lít

B. 3,36 lít

C. 2,24 lít

D. 3,2 lít

Hiển thị đáp án

Đáp án B

nKClO3 =

Trong phòng thí nghiệm người ta dựa vào phản ứng hóa học nào sau đây để điều chế khí oxi
= 0,1 mol

2KClO3 2KCl + 3O2↑

0,1 → 0,15 (mol)

Vậy VO2 = 0,15.22,4 = 3,36 lít

Câu 6: Cho phản ứng 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2↑

Tổng hệ số cân bằng của các chất sản phẩm là:

A. 3

B. 2

C. 1

D. 5

Hiển thị đáp án

Đáp án A

2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2↑.

Tổng hệ số sản phẩm 1 + 1 + 1 = 3

Câu 7: Tính khối lượng KMnO4 để điều chế được 2,7552 lít khí oxi (đktc).

A. 38,678 g

B. 38,868 g

C. 37,689 g

D. 38,886 g

Hiển thị đáp án

Đáp án B

nO2 =

Trong phòng thí nghiệm người ta dựa vào phản ứng hóa học nào sau đây để điều chế khí oxi
= 0,123 mol

2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2↑

0,246 ← 0,123 (mol)

mKMnO4 = 0,246.158 = 38,868 gam.

Câu 8: Không dùng cách nào sau đây để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm?

A. Đun nóng KMnO4.

B. Đung nóng KClO3 với xúc tác MnO2.

C. Phân hủy H2O2.

D. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.

Hiển thị đáp án

Đáp án D

Chưng cất phân đoạn không khí lỏng dùng sản xuất O2 trong công nghiệp.

Câu 9: Nhiệt phân hoàn toàn 31,6 gam KMnO4, thu được V lít O2 (đktc). Giá trị của V là

A. 2,24 lít

B. 1,12 lít

C. 4,48 lít

D. 8,96 lít

Hiển thị đáp án

Đáp án A

nKMnO4 =

Trong phòng thí nghiệm người ta dựa vào phản ứng hóa học nào sau đây để điều chế khí oxi
= 0,2 mol

2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑

0,2 → 0,1 (mol)

⇒ VO2 = 0,1.22,4 = 2,24 (lít)

Câu 10: Oxi có thể thu được từ phản ứng nhiệt phân chất nào sau đây?

A. KMnO4.

B. NaHCO3.

C. (NH4)2SO4.

D. CaCO3.

Hiển thị đáp án

Đáp án A

Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí oxi bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi và dễ phân hủy ở nhiệt độ cao như KMnO4 và KClO3.

2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2↑

Xem thêm các dạng bài tập Hóa học lớp 8 có đáp án hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Trong phòng thí nghiệm người ta dựa vào phản ứng hóa học nào sau đây để điều chế khí oxi
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 8 có đáp án

Trong phòng thí nghiệm người ta dựa vào phản ứng hóa học nào sau đây để điều chế khí oxi

Trong phòng thí nghiệm người ta dựa vào phản ứng hóa học nào sau đây để điều chế khí oxi

Trong phòng thí nghiệm người ta dựa vào phản ứng hóa học nào sau đây để điều chế khí oxi

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Trong phòng thí nghiệm người ta dựa vào phản ứng hóa học nào sau đây để điều chế khí oxi

Trong phòng thí nghiệm người ta dựa vào phản ứng hóa học nào sau đây để điều chế khí oxi

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: fb.com/groups/hoctap2k8/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Lý thuyết - Bài tập Hóa học lớp 8 có đáp án được biên soạn bám sát nội dung chương trình sgk Hóa học 8.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.