Trọng lực biểu kiến là gì

Tag: gia tốc biểu kiến là gì

Phương trình đo trọng lượng biểu kiến ​​là F = mg + ma. F biểu thị trọng lượng biểu kiến ​​tính bằng niutơn, m là khối lượng của vật thể, g là gia tốc do trọng lực (9,8 mét /giây bình phương trên bề mặt Trái đất) và a là gia tốc của vật.

Trọng lượng biểu kiến ​​của một vật khi nó ở trạng thái nghỉ, rơi tự do hoặc chuyển động với vận tốc không đổi bằng trọng lượng pháp tuyến của nó vì gia tốc của vật bằng không. Khi vật thể chuyển động lên trên, chẳng hạn trong thang máy, trọng lượng biểu kiến ​​của vật thể nặng hơn. Điều này là do lực bổ sung cần thiết để đẩy vật thể lên, được biểu thị bằng gia tốc nhân lần khối lượng với giá trị gia tốc dương. Nếu vật thể đang chuyển động xuống dưới, trọng lượng biểu kiến ​​của nó sẽ nhẹ hơn, vì vật thể thực sự đang giảm tốc và do đó có giá trị gia tốc âm.

đã hỏi2 tháng 12, 2016trong Vật lý lớp 6bởi thaipokemonThần đồng(785 điểm)đã sửa2 tháng 12, 2016bởi duongmonkyhiep.vnhoidap ● Ban Quản Trị
đã trả lời2 tháng 12, 2016bởi vcvcvcvcHọc sinh(364 điểm)được bầu chọn là câu hỏi hay nhất2 tháng 12, 2016bởi thaipokemon
đã trả lời2 tháng 12, 2016bởi I am otakuCử nhân(2.7k điểm)
 Trọng lượng (đon vị là N): Do ngày nay người ta hay dùng cân lò xo nên nảy sinh thêm một khái niệm nữa là "Trọng lượng". Người ta tính được sự liên quan tương đối giữa khối lượng và trọng lượng trên bề mặt trái đất (1kg tương đương 9.8N). Vì vậy các nhà sản xuất tạo ra cân lò xo, cân trọng lượng của vật sau đó quy đổi thành khối lượng (với sai số có thể chấp nhận được). 
đã trả lời2 tháng 12, 2016bởi I"m KingCử nhân(1.5k điểm)

Đối với một vật nằm yên trên bề mặtTrái Đất, tronghệ quy chiếugắn với bề mặt Trái Đất, vật không cógia tốcchuyển động, nên theođịnh luật 2 Newton, tổng cộng cáclựctác động vào vật bằng không.

Bạn đang xem: Trọng lượng là gì lớp 6

Trọng lực biểu kiến là gì

Trong công thức trên:

Trọng lực biểu kiến là gì

làtrọng lực(lực hấp dẫndotrọng trườngcủa Trái Đất tác dụng lên vật), và

Trọng lực biểu kiến là gì

là tổng cáclực quán tínhtronghệ quy chiếu phi quán tínhgắn với mặt đất, trong đó quan trọng nhất làlực quán tính ly tâmgây ra bởi chuyển động quay quanh trục của Trái Đất.

Trọng lượng biểu kiến của vật nói trên (thường được gọi là trọng lượng) là lực do vật tác động lên mặt đất, theođịnh luật 3 Newton, có độ lớn bằng và chiều ngược với phản lực mặt đất:

Trọng lực biểu kiến là gì

Do đó:

Trọng lực biểu kiến là gì

Nói chung, các lực quán tính, bao gồm lực ly tâm, có giá trị rất nhỏ so với trọng lực, nên:

Trọng lực biểu kiến là gì

Nếu không có bề mặt giữ vật đứng yên, vật thể sẽrơi tự dovà ở trạng tháiphi trọng lượng, tức là trọng lượng biểu kiến bằng 0. Những người ở trạng thái rơi tự do không cảm thấy sức nặng của cơ thể, do trọng lượng biểu kiến bằng 0, dù trọng lực tác động lên họ không đổi.

Lực hấp dẫntác động lên mọi phần tử trong vật thể. Còn phản lực chỉ tác động vào nơi tiếp xúc với bề mặt cản. Phản lực này làm biến dạng nhỏ cơ thể, gây ra cảm giác về sức nặng.

Trọng lượng biểu kiến

Trọng lượng biểu kiến, thường gọi tắt là trọng lượng, là sức nặng của vật được thể hiện qua giá trị đo của cânlò xohay lực kế lò xo. Nó đặc trưng cho lực nén của vật lên mặt sàn hay lực căng do vật gây ra lên lò xo của lực kế khi treo vật vào. Chính trọng lượng biểu kiến (chứ không phảitrọng lực) là yếu tố tạo ra cảm giác về sự nặng nhẹ của cơ thể. Thực chất, cảm giác nặng nhẹ là cảm nhận của chúng ta về phản lực do mặt sàn tác dụng lên cơ thể mình chứ không phải cảm nhận về lực hút của Trái Đất. Khi không có sàn đỡ, ví dụ như khi rơi từ trên cao xuống, chúng ta không cảm thấy trọng lượng biểu kiến và ở trạng thái gọi làphi trọng lượng.

Xem thêm: Trọng Tâm Là Giao Điểm Của 3 Đường Gì, Trọng Tâm Của Tam Giác Là Gì

Bài toán thang máy trong cơ học cổ điển

Trọng lực biểu kiến là gì

Bài toán thang máy trong cơ học cổ điển

Đây là một ứng dụng củađịnh luật 2 Newtoncho chuyển động của người dưới tác dụng củatrọng lựcvà phản lực sàn thang máy, khi bỏ qualực ly tâmtrong hệ quy chiếu gắn với mặt đất.

Lực tổng cộng =khối lượng×gia tốc

Phản lực sàn +trọng lực= khối lượng × gia tốc

Phản lực sàn = - trọng lực + khối lượng × gia tốc

Phản lực sàn = khối lượng × (gia tốc -gia tốc trọng trường)

Theođịnh luật 3 Newton:

Trọng lượng biểu kiến = - phản lực sàn

Trọng lượng biểu kiến = khối lượng × (gia tốc trọng trường - gia tốc)

Trong công thức trên, độ lớn các đại lượng được tính theo phương hướng xuống dưới.

Nếu thang máy chuyển động đều hay đứng yên thì gia tốc bằng 0. Khi đó có phản lực, và do đó trọng lượng biểu kiến của người, sẽ bằng giá trị trọng lực.

Nếu thang máy cógia tốckhi đi lên (giá trịâmkhi tính theo phương hướng xuống dưới), người trong thang máy cảm thấy "nặng" hơn; trọng lượng biểu kiến tăng do phản lực sàn thang máy tăng. Nếu thang máy có gia tốc đi xuống (giá trịdươngkhi tính theo phương hướng xuống dưới), người trong thang máy cảm thấy "nhẹ hơn".

Khi thang máyrơi tự do, gia tốc đi xuống bằnggia tốc trọng trườngdo đó người mất trọng lượng biểu kiến. Khi thang máy đi xuống với gia tốc lớn hơn gia tốc trọng trường, thang sẽ đẩy người xuống phía dưới và người sẽ thấy trọng lượng biểu kiến lộn ngược.

Công thức và dụng cụ tính trọng lực

Tính trọng lực theo khối lượng (hệ thức giữa trong lực vàkhối lượng:

P=10N.m

Trong đó: P là trọng lượng. Đơn vị là N (niutơn,Newton (đơn vị))

m làkhối lượng. Đơn vị làkg(kilogram)

Dụng cụ dùng để đo độ lớn (cường độ) củalựchoặc trọng lượng làlực kế