Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;2;3 B(3 4 2 đường thẳng d qua hai điểm A B có phương trình))

DẠNG TOÁN KHỐI TRÒN XOAY BÀI TOÁN THỰC TẾ – THỂ TÍCH HÌNH TRÒN XOAY – phát triển theo đề tham khảo Toán 2021
  ĐỀ BÀI:
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm \(A\left( {1;3;0} \right),{\rm{ }}B\left( { – 3;1;4} \right)\) và đường thẳng \(\Delta :\frac{{x – 2}}{{ – 1}} = \frac{{y + 1}}{1} = \frac{{z – 2}}{3}\). Xét khối nón \(\left( N \right)\) có đỉnh có tọa độ nguyên thuộc đường thẳng \(\Delta \) và ngoại tiếp mặt cầu đường kính \(AB\). Khi \(\left( N \right)\) có thể tích nhỏ nhất thì mặt phẳng chứa đường tròn đáy của \(\left( N \right)\) có phương trình dạng \(ax + by + cz + 1 = 0\). Giá trị của \(a + b + c\) bằng:

A. \(1.\) 

B. \(3.\) 

C. \(5.\) 

D. \( – 6.\)

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Dễ thấy mặt cầu đường kính AB có tâm \(I\left( { – 1;2;2} \right)\) là trung điểm của AB và bán kính \(R = \frac{{AB}}{2} = 3\).

Gọi \(S\) là đỉnh của hình nón \(\left( N \right)\). 

Vì \(S \in \Delta  \Rightarrow S\left( {2 – t; – 1 + t;2 + 3t} \right)\) với \(t \in \mathbb{Z}\).

Gọi H là giao điểm của SI và đường tròn đáy của hình nón \(\left( N \right)\). Đặt \(\widehat {ISK} = \alpha  \in \left( {0;\frac{\pi }{2}} \right)\).

Khi đó, hình nón \(\left( N \right)\) có:

+ Chiều cao: \(SH = SI + R = \frac{3}{{\sin \alpha }} + 3 = 3.\left( {\frac{1}{{\sin \alpha }} + 1} \right)\)

+ Bán kính đáy: \(r = SH.\tan \alpha  = 3\tan \alpha .\left( {\frac{1}{{\sin \alpha }} + 1} \right)\)

Khi đó, thể tích của khối nón \(\left( N \right)\) là:

\(V = \frac{1}{3}\pi {r^2}h = \frac{1}{3}\pi .9{\tan ^2}\alpha .{\left( {\frac{1}{{\sin \alpha }} + 1} \right)^2}.3\left( {\frac{1}{{\sin \alpha }} + 1} \right) = \frac{{18\pi {{\left( {1 + \sin \alpha } \right)}^2}}}{{2\sin \alpha .\left( {1 – \sin \alpha } \right)}}\)

Áp dụng Bất đẳng thức Cô-si cho 2 số dương ta có:

\(2\sin \alpha .\left( {1 – \sin \alpha } \right) \le {\left( {\frac{{2\sin \alpha  + 1 – \sin \alpha }}{2}} \right)^2} = {\left( {\frac{{1 + \sin \alpha }}{2}} \right)^2} = \frac{{{{\left( {1 + \sin \alpha } \right)}^2}}}{4}\)

Từ đó suy ra: \(V = \frac{{18\pi {{\left( {1 + \sin \alpha } \right)}^2}}}{{2\sin \alpha .\left( {1 – \sin \alpha } \right)}} \ge \frac{{18\pi {{\left( {1 + \sin \alpha } \right)}^2}}}{{\frac{{{{\left( {1 + \sin \alpha } \right)}^2}}}{4}}} = 72\pi \)

Suy ra: \(\min V = 72\pi  \Leftrightarrow 2\sin \alpha  = 1 – \sin \alpha  \Leftrightarrow \sin \alpha  = \frac{1}{3}\)

Khi đó: \(SI = \frac{3}{{\sin \alpha }} = 9 \Leftrightarrow {\left( {3 – t} \right)^3} + {\left( {t – 3} \right)^2} + 9{t^2} = 81 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}t = 3(TM)\\t =  – \frac{{21}}{{10}}(L)\end{array} \right.\)

Suy ra: \(S\left( { – 1;2;11} \right) \Rightarrow \overrightarrow {SI}  = \left( {0;0; – 9} \right)\).

Mà \(SI = 3IH \Rightarrow \overrightarrow {SI}  = 3\overrightarrow {IH}  \Leftrightarrow \left( {0;0; – 9} \right) = 3\left( {{x_H} + 1;{y_H} – 2;{z_H} – 2} \right) \Leftrightarrow H\left( { – 1;2; – 1} \right)\).

Vậy: Mặt phẳng chứa đáy của hình nón \(\left( N \right)\) đi qua \(H\left( { – 1;2; – 1} \right)\) và nhận VTPT là \(\overrightarrow {SI}  = \left( {0;0; – 9} \right)\) có phương trình là: \(z + 1 = 0\).

Suy ra: \(a + b + c = 1.\)

===========

Trong không gian tọa độ Oxyz, cho hai điểm \(A\left( {0;1; - 1} \right)\) và \(B\left( {1;0;2} \right)\). Đường thẳng AB có phương trình chính tắc là:


A.

 \(\frac{x}{1} = \frac{{y - 1}}{{ - 1}} = \frac{{z + 1}}{3}\)                  

B.

 \(\frac{x}{1} = \frac{{y - 1}}{1} = \frac{{z + 1}}{1}\)             

C.

 \(\frac{x}{1} = \frac{{y + 1}}{{ - 1}} = \frac{{z - 1}}{3}\)      

D.

 \(\frac{x}{1} = \frac{{y + 1}}{1} = \frac{{z - 1}}{1}\)

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(0;1;1) và B(1;2;3). Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc với đường thẳng AB.

x + 2y -4z - 6 = 0 2x + 3y + 4z - 7 = 0 x + y + 2z - 3 = 0 x -3y -4z +7= 0 Hướng dẫn giải:

\(\overrightarrow{AB}=\left(1-0;2-1;3-1\right)=\left(1;1;2\right)\)

Mặt phẳng (P) vuông góc với\(\overrightarrow{AB}\)nên nhận\(\overrightarrow{AB}\)là vec tơ pháp tuyến.

Phương trình (P) đi qua A(0;1;1) và có vecto pháp tuyến(1;1;2) là:

1.(x - 0) + 1.(y - 1)+ 2.(z - 1) = 0.

<=> x + y + 2z - 3 = 0

Các câu hỏi tương tự

Trong không gian Oxyz, cho điểm A(4;2;-3) và hai đường thẳng  d 1 : x 4 = y 6 = z − 1 , d 2 : x = − 1 + 2 t y = 2 + 3 t z = 4 − t .  Đường thẳng d đi qua điểm A, đồng thời vuông góc với hai đường thẳng  d 1 , d 2  có phương trình là:

A.  x = 3 + 4 t y = − 2 + 2 t z = − 3 − 3 t

B.  x = 4 + 2 t y = 2 + 3 t z = − 3 − t

C.  x = 4 + 3 t y = 2 + 2 t z = − 3

D.  x = 4 + 3 t y = 2 − 2 t z = − 3

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình của đường thẳng đi qua điểm M 2 ; − 1 ; 1  và vuông góc với hai đường thẳng d 1 : x 1 = y + 1 − 1 = z − 2    &    d 2 : x = t y = 1 − 2 t z = 0    ( t ∈ ℝ )  là

A.  x − 2 4 = y + 1 − 2 = z − 1 1 .

B.  x + 2 4 = y + 3 2 = z 1 .

C.  x − 2 3 = y + 1 2 = z − 1 − 1 .

D.  x − 2 1 = y + 1 − 2 = z − 1 1 .

Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng d :   x = 1 + t y = 2 - t   z = t , d   ' :   x = 2 t ' y = 1 + t ' z = 2 + t ' . Đường thẳng ∆ cắt d, d ' lần lượt tại các điểm A, B thỏa mãn độ dài đoạn thẳng AB nhỏ nhất. Phương trình đường thẳng ∆ là

A. x - 1 - 2 = y - 2 1 = z 3

B.  x - 4 - 2 = y - 1 = z - 2 3

C.  x 2 = y - 3 - 1 = z + 1 - 3

D.  x - 2 - 2 = y - 1 1 = z - 1 3

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình tham số của đường thẳng (d) đi qua hai điểm A(1;2;-3) và B(3;-1;1).

A.  x = 1 + 2 t y = 2 - 3 t z = - 3 + 4 t

B.  x = 1 + 3 t y = - 2 - t z = - 3 + t

C.  x = - 1 + 2 t y = - 2 - 3 t z = 3 + 4 t

D.  x = 1 + t y = - 2 + 2 t z = - 1 - 3 t

Trong không gian Oxyz cho tam giác ABC có A ( 2;3;3) phương trình đường trung tuyến kẻ từ B là x − 3 − 1 = y − 3 2 = z − 2 − 1 ,  phương trình đường phân giác trong của góc C là x − 2 2 = y − 4 − 1 = z − 2 − 1 .   Biết rằng u → = m ; n ; − 1  là một véc tơ chỉ phương của đường thẳng AB. Tính giá trị của biểu thức T = m 2 + n 2  

A. T = 1

B. T = 5

C. T = 2

D. T = 10

Trong  không  gian  Oxyz,  cho  các  điểm A(1; –1;1); B(–1;2;3) và đường thẳng d:  x + 1 - 2 = y - 2 1 = z - 3 3 . Đường thẳng ∆ đi qua điểm A, vuông góc với hai đường thẳng AB và d có phương trình là:

A.  x - 1 2 = y + 1 4 = z - 1 7

B.  x - 1 7 = y - 1 2 = z - 1 4

C.  x - 1 2 = y + 1 7 = z - 1 4

D.  x - 1 7 = y + 1 2 = z - 1 4

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d có phương trình x = 6 + t y = - 2 - 5 t z = - 1 + t . Xét đường thẳng ∆ : x - a 5 = y - 1 - 12 = z + 5 - 1 , với a là tham số thực. Tìm tất cả các giá trị của a để đường thẳng d và ∆ cắt nhau.

A. a = 0

B. a = 4

C. a = 8

D.  a = 1 2

d :   x - 2 1 = y - 5 2 = z - 2 1 , d   ' :   x - 2 1 = y - 1 - 2 = z - 2 1  và hai điểm A a ; 0 ; 0 , A '   0 ; 0 ; b . Gọi (P) là mặt phẳng chứa d và d '; H là giao điểm của đường thẳng AA' và mặt phẳng (P). Một đường thẳng ∆  thay đổi trên (P) nhưng luôn đi qua H đồng thời ∆  cắt d và d ' lần lượt là B, B '. Hai đường thẳng AB, A'B' cắt nhau tại điểm M. Biết điểm M luôn thuộc một đường thẳng cố định có vectơ chỉ phương u → = 15 ; - 10 ; - 1  (tham khảo hình vẽ). Tính T= a+b

A. T = 8

B. T = 9

C. T = - 9

D. T = 6

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho d là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O, vuông góc với trục Ox và vuông góc với đường thẳng ∆ :   x = 1 + t   y =   2 - t   z = 1 - 3 t    . Phương trình của d là

A.  x =   t   y =   3 t   z =   - t  

B.  x =   t   y =   -   3 t   z =   - t  

C.  x   1   = y   3   = z   - 1  

D.  x =   0     y =   -   3 t   z =   t