Trình bày đặc điểm và so sánh 2 dạng địa hình núi và cao nguyên

nêu đặc điẻm các dạng địa hình: bình nguyên, cao nguyên, đôi, núi và cho biết ý nghĩa của các dạng địa hình đó đối với nông nghiệp

Luyện tập và Vận dụng 1 trang 138 Địa Lí lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Nêu đặc điểm của các dạng địa hình chính trên Trái Đất: núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng.

Lời giải:

Đặc điểm của các dạng địa hình chính trên Trái Đất:

Dạng địa hình

Độ cao

Hình thái

Núi

Độ cao của núi so với mực nước biển từ 500m trở lên.

Nhô cao rõ rệt so với mặt bằng xung quanh. Đỉnh nhọn, sườn dốc.

Đồi

Không quá 200m so với vùng đất xung quanh.

Là dạng địa hình nhô cao. Đỉnh tròn, sườn thoải.

Cao nguyên

Độ cao tuyệt đối từ 500m trở lên.

Vùng đất tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, có sườn dốc, dựng đúng thành vách.

Đồng bằng

Độ cao tuyệt đối thường dưới 200m, nhưng cũng có những bình nguyên cao gần 500m. 

Là dạng địa hình thấp, bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng.

Với giải Luyện tập và Vận dụng 1 trang 138 Địa lí lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống chi tiết được biên soạn bám sát nội dung bài học Địa lí lớp 6 Bài 13: Các dạng địa hình chính trên Trái Đất. Khoáng sản giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Địa lí 6. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Địa Lí lớp 6 Bài 13: Các dạng địa hình chính trên Trái Đất. Khoáng sản

Luyện tập và Vận dụng 1 trang 138 Địa Lí lớp 6: Nêu đặc điểm của các dạng địa hình chính trên Trái Đất: núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng.

Lời giải:

Đặc điểm của các dạng địa hình chính trên Trái Đất:

Dạng địa hình

Độ cao

Hình thái

Núi

Độ cao của núi so với mực nước biển từ 500m trở lên.

Nhô cao rõ rệt so với mặt bằng xung quanh. Đỉnh nhọn, sườn dốc.

Đồi

Không quá 200m so với vùng đất xung quanh.

Là dạng địa hình nhô cao. Đỉnh tròn, sườn thoải.

Cao nguyên

Độ cao tuyệt đối từ 500m trở lên.

Vùng đất tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, có sườn dốc, dựng đúng thành vách.

Đồng bằng

Độ cao tuyệt đối thường dưới 200m, nhưng cũng có những bình nguyên cao gần 500m. 

Là dạng địa hình thấp, bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng.

Xem thêm các bài giải bài tập Địa lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Câu hỏi 1 trang 136 Địa Lí lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Các dạng địa hình chính. Dựa vào hình 1.2 và thông tin trong mục 1...

Câu hỏi 2 trang 137 Địa Lí lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Khoáng sản. Em hãy cho biết trong các đối tượng sau, đối tượng nào...

Luyện tập và Vận dụng 2 trang 138 Địa Lí lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Khi xây dựng nhà, chúng ta sử dụng những vật liệu...

Luyện tập và Vận dụng 3 trang 138 Địa Lí lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Sưu tầm hình ảnh về các dạng địa hình đồi, núi...

Luyện tập và Vận dụng 4 trang 138 Địa Lí lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Tìm kiếm thông tin và viết báo cáo ngắn về...

Đề bài

Quan sát hình 40 SGK, tìm những điểm giổng nhau và khác nhau giữa bình nguyên (đồng bằng) và cao nguyên.

Trình bày đặc điểm và so sánh 2 dạng địa hình núi và cao nguyên

Lời giải chi tiết

So sánh bình nguyên và cao nguyên:

- Giống nhau: bề mặt tương đối bằng phẳng.

- Khác nhau:

+ Đồng bằng: có độ cao tuyệt đối dưới 200m; không có sườn.

+ Cao nguyên: độ cao tuyệt đối trên 500 m; sườn dốc hoặc nhiều khi dựng đứng thành vách so với xung quanh; là dạng địa hình miền núi.

loigiaihay.com

Núi là dạng địa hình lồi, có sườn dốc và cao, chủ yếu được cấu tạo là đá, nằm trải dài trên phạm vi nhất định. Nó được hình thành từ hiện tượng uốn nếp do tác động của nội lực.

cao nguyên là một khu vực tương đối bằng phẳng, có sườn dốc thường có độ cao tuyệt đối trên 500 m, bị hạn chế bởi các vách bậc hay sườn dốc rõ nét với vùng đất thấp xung quanh. cao nguyên bị xâm thực mạnh được gọi là cao nguyên bị chia cắt. Cao nguyên núi lửa là cao nguyên được tạo ra từ hoạt động núi lửa.

nó khác nhau lắm ko có điểm giống phải không.

2. Dựa vào hình 8 và kiến thức đã học hãy:

a. So sánh điểm giống và khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên

b. Cho biết tại sao người ta lại xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi


a. Điểm giống nhau : bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.

Điểm khác nhau :

  • Đồng bằng: là dạng địa hình thấp. Độ cao tuyệt đối thường dưới 200m, nhưng cũng có những bình nguyên cao gần 500m. Có hai loại bình nguyên là: bình nguyên do băng hà bào mòn và bình nguyên bồi tụ(do phù sa các con sông bồi tụ). Giá trị kinh tế : thuận lợi tưới tiêu, gieo trồng các loại cây lương thực.
  • Cao nguyên: Có sườn dốc. Độ cao tuyệt đối từ 500m trở lên. Giá trị kinh tế : thuận lợi trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc. Kinh tế chậm phát triển hơn bình nguyên.

b. Sở dĩ người ta xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi bởi vì: Đây là các dạng địa hình có độ cao tuyệt đối trên 500m, có sườn dốc, nhiều khi dựng đứng so với vùng đất xung quanh.


Từ khóa tìm kiếm Google: giải bài 15 Địa hình bề mặt trái đất, Địa hình bề mặt trái đất trang 96, bài Địa hình bề mặt trái đất sách vnen khoa học xã hội 6, giải khoa học xã hội 6 sách vnen chi tiết dễ hiểu