Trào phúng có nghĩa là gì

Thơ trào phúng (tiếng Pháp: poésie satirique) là thể thơ thuộc loại trào phúng, dùng tiếng cười để xây dựng tư tưởng, tình cảm cho con người, chống lại cái xấu xa, lạc hậu, thoái hóa, rởm đời, hoặc để đả kích, vạch mặt kẻ thù, đánh vào những tư tưởng, hành động mang bản chất thù địch với con người.

Vạch mâu thuẫn của sự vật – mâu thuẫn giữa cái bên ngoài và cái thực chất bên trong – để làm cho người đọc nhận thấy sự mỉa mai, trào lộng của sự vật là cách làm chủ yếu của thơ trào phúng; cho nên thơ trào phúng thường sử dụng lối nói phóng đại, so sánh, chơi chữ dí dỏm hay lời nói mát mẻ sâu cay.

Có thể chia thơ trào phúng ra làm hai: thơ châm biếm và thơ đả kích.

  • Thơ châm biếm nhằm mục đích giáo dục xã hội, giáo dục con người bằng nụ cười nhẹ nhàng mà kín đáo, dí dòm mà sâu sắc. Nụ cười đó bao hàm cả việc phê phán lẫn tinh thần xây dựng.
  • Thơ đả kích nhằm lột mặt nạ kẻ thù bằng nụ cười có sức công phá mãnh liệt.
  • Nhà thơ tiêu biểu cho dòng thơ trào phúng đó là Tú Xương, Tú Mỡ, Đỗ Phồn, Đồ Bì,....

  Bài viết chủ đề văn học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Thơ_trào_phúng&oldid=66558466”

Ý nghĩa của từ trào phúng là gì:

trào phúng nghĩa là gì? Ở đây bạn tìm thấy 6 ý nghĩa của từ trào phúng. Bạn cũng có thể thêm một định nghĩa trào phúng mình


31

  7


Trào phúng là nghệ thuật gây ra tiếng cười mang ý nghĩa phê phán xã hội. Để gây được tiếng cười trào phúng, điều quan trọng nhất là tạo được tình huống mâu thuẫn và tổ chức thơ làm nổi bật mâu thuẫn. Dùng lời hay câu văn mỉa mai, chua chát để chế giễu những thói rởm

Nghệ thuật trào phúng luôn hướng tới việc tạo ra tiếng cười châm biếm, đả kích với đối tượng trào phúng - đối tượng trào phúng thường là cái xấu, cái vô dụng, không có giá trị của con người hay văn học. Tiếng cười trào phúng vì thế luôn là vũ khí sắc bén để đấu tranh với kẻ thù

Ẩn danh - Ngày 01 tháng 12 năm 2015


27

  14


Dừng lời hay câu văn mỉa mai, chua chát để chế giễu những thói rởm. | : ''Văn '''trào phúng'''.''


17

  12


Dừng lời hay câu văn mỉa mai, chua chát để chế giễu những thói rởm : Văn trào phúng.. Các kết quả tìm kiếm liên quan cho "trào phúng". Những từ có chứa "trào [..]

Câu hỏi: Trào phúng là gì?

Trả lời:

Trào phúng (tiếng Pháp : satire) là một loại đặc biệt của sáng tác văn học và đồng thời cũng là một nguyên tắc phản ánh nghệ thuật trong đó các yếu tố của tiếng cười mỉa mai, châm biếm, phóng đại, khoa trương, hài hước,… được sử dụng để chế nhạo, chỉ trích, tố cáo, phản kháng… những cái tiêu cực, xấu xa, lỗi thời, độc ác trong xã hội.

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm vềđặc điểm củatrào phúngvà các nhà thơ về trào phúngnhé:

Đặc điểm của trào phúng

Trào phúng theo nghĩa từ nguyên là dùng lời lẽ bóng bẩy, kín đáo để cười nhạo, mỉa mai kẻ khác, song trong lĩnh vực văn học, trào phúng gắn liên với phạm trù mỹ học và cái hài với các cung bậc hài hước umua, châm biếm. Văn học trào phúng bao hàm một lĩnh vực rộng lớn với những cung bậc cái hài khác nhau từ những truyện cười, truyện tiếu lâm đến tiểu thuyết (như Số đỏ), từ các vở hài kịch cho đến những bài thơ trào phúng, châm biếm (như của Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Tú Xương,…). Đó là một khái niệm bao trùm lĩnh vực văn học của tiếng cười. Do yêu cầu của thực tế đấu tranh xã hội mà từ trào phúng tách ra loại châm biếm , như một vũ khí sắc bén, nhưng không nên đồng nhất loại này với trào phúng.

Việc xếp trào phúng vào loại nào của văn học đã có một lịch sử lâu đời cùng với sự xuất hiện của nó. Từ thời cổ đại, lí luận văn học truyền thống coi trào phúng là một dạng của trữ tình (bộc lộ thái độ bên trong của con người trước thực tại). Đến thời Phục hưng, quan niệm này bị nghi ngờ khi đứng trước những tác phẩm có dung lượng hiện thực đồ sộ của Xéc-van-tex, Ra-bơ-le,… Đến thế kỷ XIX, Hê-ghen cho rằng trào phúng không mang tính sử thi và cũng không phù hợp với trữ tình. Theo L.I. Ti-mô-phê-ép, trào phúng là một loại đặc biệt của sáng tác văn học gần gũi với trữ tình, sử thi và kịch trong những trường hợp cụ thể.

Các nhà văn Việt Nam nổi bật với văn học trào phúng:

Nam Cao

Trong giai đoạn này tác giả Nam Cao tập trung chủ yếu viết về 2 hình tượng: Người trí thức nghèo và người nông dân nghèo. Người trí thức nghèo hiện lên trong trang sách qua bàn tay tài hoa của Nam Cao được khắc họa 1 cách chân thực và thảm thiết cuộc sống tăm tối, đày đọa bóp nghẹt con người, đưa con người trở thành nô lệ trong chính kịch bản bi kịch của cuộc đời mình. Họ những muốn vươn đến những điều thánh thiện và chủ nghĩa chân chính của 1 người trí thức thật sự nhưng cuộc sống hiện thực phi nhân đạo không cho họ khả năng được làm điều đó! Tuy thế ngòi bút của ông vẫn hướng đến những khát vọng, những mong mỏi sâu xa và mãnh liệt nhất để vươn đến lẽ sống lớn lao của đời người.

Với hình tượng người nông dân nghèo, Nam Cao thông qua ngòi bút sắc bén của mình đã vẽ nên 1 bức tranh xã hội Việt Nam những năm 30 - 45 nghèo đói, tàn tạ thảm thương và vô cùng khốc liệt. Khả năng đào sâu nội tâm nhân vật tuy bị đọa đày nhưng vẫn tha thiết vươn đến những gì trong sáng nhất đã giúp ông lên tiếng phê phán cái xã hội thối nát lúc bấy giờ. Quan niệm nghệ thuật mà người nghệ sỹ này hướng đến là "Nghệ thuật vị nhân sinh"; ông phê phán quan niệm "nghệ thuật vị nghệ thuật".

Có thể nói, Nam Caolà 1 trong những cây bút đi đầu về truyện ngắn trong làng văn học Việt Nam. Các tác phẩm tiêu biểu của ông thời kì này: truyện ngắn "Chí Phèo", "Lão Hạc", "Một bữa no", "Trẻ con không được ăn thịt chó"...

Ngô Tất Tố

Đây là 1 nhà văn đã chứng kiến khoảnh khắc giao thời của lịch sử đất nước từ chế độ phong kiến dần chuyển sang chế độ nô lệ tư bản.

Ngô Tất Tốđược coi là nhà văn hàng đầu của trào lưu hiện thực phê phán trước 1945. "Tắt đèn" chínhlà kiệt tác văn học xuất sắc nhất của nhà văn này. Tác phẩm là bức tranh toàn diện, chân thực về xã hội đương thời tăm tối và bế tắc đã đẩy con người vào những cảnh ngộ vô cùng đau khổ của kiếp nhân sinh.

Nhân vật chị Dậu qua ngòi bút tài tình của nhà văn này đã hiện lên những những tâm tư thầm lắng sâu kín nhất đớn đau mà cũng thật thiêng liêng vì tình mẫu tử, tình nghĩa vợ chồng đã làm rung động bao trái tim độc giả. Thiên phóng sự "Việc làng" được coi là một trong những tác phẩm báo chí toàn diện và chi tiết nhất về bộ mặt nông thôn Việt Nam trước năm 1945.

Tác phẩm tiêu biểu nhất của ông trong giai đoạn này là "Tắt đèn", tiểu thuyết "Liều chõng", hai thiên phóng sự "Tập án gia đình", "Việc làng".…

Nguyên Hồng

Nguyên Hồng là nhà văn tài năng sở hữu giọng văn nhẹ nhàng và truyền cảm như chính hơi thở cuộc sống. Tuy nhiên, trước biến động to lớn của thời cuộc, ông cũng như bất kì nhà văn chân chính nào khác cũng bắt đầu chuyển hướng ngòi bút sang bức tranh hiện thực khốc liệt thời bấy giờ.

Nhà văn Nguyên Hồngsáng tác tiểu thuyết "Bỉ vỏ" vào đầu năm 1937. Có thể nói đây là tiểu thuyết thành công nhất của ông đem đến vị thế cho nhà văn trên văn đàn. Thiên tiểu thuyết "Bỉ vỏ" là bức chân dung chân thực và đau đớn đến tận tâm cam về những thân phận con người bé nhỏ lênh đênh giữa dòng đời vô định nổi trôi.

Tác phẩm tiêu biểu của nhà văn Nguyên Hồng giai đoạn này ngoài "Bỉ vỏ" có thể kể đến các tiểu thuyết như "Cửa biển", "Ngày thơ ấu"...

Nguyễn Công Hoan

Nguyễn Công Hoan cũng là 1 trong những nhà văn hàng đầu của nền văn học hiện thực phê phán Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945.

Nguyễn Công Hoan quê ở làng Xuân Cầu, tổng Xuân Cầu, huyện Văn Giang, phủ Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên). Ông sinh trong một gia đình quan lại xuất thân Nho học thất thế. Trong gia đình, từ nhỏ Nguyễn Công Hoan đã được nghe và thuộc rất nhiều câu thơ, câu đối và những giai thoại có tính chất trào lộng, châm biếm, đả kích tầng lớp quan lại. Điều đó ảnh hưởng mạnh mẽ đến phong cách văn chương của ông sau này. Ông có ba người em trai đều tham gia hoạt động cách mạng và giữ cương vị quan trọng là Nguyễn Công Miều (Lê Văn Lương) nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, Nguyễn Công Bồng nguyên Phó Tổng Giám đốc Nha Công an và Nguyễn Công Mỹ nguyên Tổng Giám đốc đầu tiên của Nha bình dân học vụ.

Năm 1926, ông tốt nghiệp cao đẳng sư phạm, làm nghề dạy học ở nhiều nơi (như Hải Dương, Lào Cai, Nam Định,...) cho đến khi Cách mạng tháng Tám nổ ra. Ông viết văn từ sớm, tác phẩm đầu tay Kiếp hồng nhan (viết năm 1920, được Tản Đà thư điếm xuất bản năm 1923) là một đóng góp cho nền văn xuôi Việt Nam bằng chữ Quốc ngữ.

Ngòi bút của ông vô cùng sắc xảo, mang tính đột phá và bất ngờ, dễ dàng bóc trần những giả dối mà hiện thực xã hội che đậy. Các tác phẩm thể hiện rõ nhất ngòi bút phê phán xuất sắc của ông lúc bấy giờ có thể kể đến như "Mất ví", "Quan huyện", "Đầu hào có ma", "Ngựa người người ngựa", tập truyện ngắn "Kép Tư bền" (1945). Từ tập truyện này ông bắt đầu nổi lên như 1 hiện tượng và được giới văn nhân trong nước đặc biệt chú ý đến.

Video liên quan

Chủ đề