Tốc độ phản ứng hóa học tăng trong thí nghiệm cho 10 g Zn bột tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M

18.13. Cho 1,5 g bột Mg (dư) vào 100 mL dung dịch HCl 1 M, sau khi phản ứng hoàn toàn, nhiệt độ dung dịch tăng lên 8,3°C. Biết nhiệt dung riêng của H2O là 4,2 J/g.K, hãy tính nhiệt lượng của phản ứng.


Phản ứng xảy ra: Mg (s) + 2HCl (aq) → MgCl₂ (aq) + H₂ (g)

Số mol HCl = 0,1 mol.

Q = m.C.∆T = 100.4,2.8,3 = 3 486 (J)

∆H = $\frac{2.3486}{0,1}$ = 69 720 (J) = 69,72 (kJ). 

Câu hỏi

Tốc độ phản ứng hóa học tăng trong thí nghiệm cho 10 g Zn bột tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M

Tốc độ phản ứng hóa học tăng trong thí nghiệm cho 10 g Zn bột tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M

Trong mỗi cặp phản ứng sau, phản ứng nào có tốc độ lớn hơn ? a) Fe + dd HCL 0,1M và Fe + dd HCL 2M ở cùng một nhiệt độ. b) Al + dd NaOH 2M ở 25°C và Al + dd NaOH 2M ở 50°C. c) Zn (hạt) + dd HCL 1M ỏ 25°C và Zn (bột) + dd HCI 1M ở 25°C d) Nhiệt phân riêng và nhiệt phân hỗn hợp KClO3KClO3 với MnO2MnO2.

Đọc tiếp

Xem chi tiết

Tốc độ phản ứng hóa học tăng trong thí nghiệm cho 10 g Zn bột tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M

Trong mỗi cặp phản ứng sau, phản ứng nào có tốc độ lớn hơn ? Fe + dd HCl 0,1M và Fe + dd HCl 2M ở cùng một nhiệt độ.

Xem chi tiết

Tốc độ phản ứng hóa học tăng trong thí nghiệm cho 10 g Zn bột tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M

Trong mỗi cặp phản ứng sau, phản ứng nào có tốc độ lớn hơn ? Al + dd NaOH 2M ở 25 ° C và Al + dd NaOH 2M ở 50 ° C.

Xem chi tiết

Tốc độ phản ứng hóa học tăng trong thí nghiệm cho 10 g Zn bột tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M

tiến hành 2 thí nghiệm như sau, thí nghiệm nào có tốc độ phản ứng lớn hơn ? Hãy cho biết, người ta sử dụng yếu tố nào để làm tăng tốc độ phản ứng viết pthh?

Thí nghiệm (1) Zn + dd HCl 2M ở 25 độ C

Thí nghiệm (2) Zn + dd HCl 4 M ở nhiệt độ 25 độ C

Xem chi tiết

Tốc độ phản ứng hóa học tăng trong thí nghiệm cho 10 g Zn bột tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M

Cho các thay đổi khi tiến hành thí nghiệm sau: (a) Đưa lưu huỳnh đang cháy ngoài không khí vào bình chứa khí oxi. (b) Thay thế Zn hạt bằng Zn bột khi cho tác dụng với dung dịch HCl 1M ở cùng 25 o C . (c) Nén hỗn hợp khí N2 và H2 ở áp suất cao để tổng hợp amoniac. (d) Cho lượng Zn bột tác dụng với 100ml HCl 1M, sau đó thay bằng 200ml HCl 1M. Số thay đổi làm tăng tốc độ phản ứng là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Đọc tiếp

Xem chi tiết

Tốc độ phản ứng hóa học tăng trong thí nghiệm cho 10 g Zn bột tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M

Trong các cặp phản ứng sau, phản ứng nào có tốc độ lớn hơn? a) Fe + CuSO4 (2M) và Fe + CuSO4 (4M) b) Zn + CuSO4 (2M, 25oC) và Zn + CuSO4 (2M, 50oC) c) Zn (hạt) + CuSO4 (2M) và Zn (bột) + CuSO4 (2M) d) 2H2 + O2 → 2H2O (to thường) và 2H2 + O2 → 2H2O (tothường),xúc tác Pt (Nếu không ghi chú gì thêm là so sánh trong cùng điều kiện)

Đọc tiếp

Xem chi tiết

Tốc độ phản ứng hóa học tăng trong thí nghiệm cho 10 g Zn bột tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M

Cho 12,9 g hỗn hợp gồm Fe, Mg, Zn phản ứng với 400 ml dd X chứa HCl 1M và H2SO4 2M, sau phản ứng kết thúc duo749c dd duy nhất. Chứng tỏ rằng dd C còn axit dư.

Xem chi tiết

Tốc độ phản ứng hóa học tăng trong thí nghiệm cho 10 g Zn bột tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M

  • Emily

9 tháng 2 lúc 22:25

Cho 18,4g hh gồm kloại Zn và Al tác dụng với 2l đ HCL 0,6M (có dư) thu đc 11,2l khí (đktc).

a. Tính klg mỗi kloại trong hh.

b. Để trung hòa HCL dư sau phản ứng cần V lít dd KOH 1M. Tìm V.

Xem chi tiết

Tốc độ phản ứng hóa học tăng trong thí nghiệm cho 10 g Zn bột tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M

  • yiuoo

22 tháng 4 lúc 21:06

cho 65g Zn vào 200g dd HCl 14,6% sau phản ứng kết thúc. Tính C% chất có trong dd sau phản ứng

Xem chi tiết

Với giải Câu hỏi 6 trang 93 Hóa học lớp 10 Cánh Diều chi tiết trong Bài 16: Tốc đọ phản ứng giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Hóa học 10. Mời các bạn đón xem:

Khi nồng độ của H2(g) cũng như I2(g) đều tăng lên gấp đôi thì tốc độ phản ứng của H2(g)

Câu hỏi 6 trang 93 Hóa học 10: Khi nồng độ của H2(g) cũng như I2(g) đều tăng lên gấp đôi thì tốc độ phản ứng của H2(g) với I2(g) tăng lên mấy lần?

Lời giải:

Theo định luật tác dụng khối lượng, tốc độ của phản ứng H2(g) với I2(g) là:

v = k.CH 2.CI2

Khi nồng độ của H2(g) cũng như I2(g) đều tăng lên gấp đôi ta có:

v’ = k.2.CH2.2.CI2 = 4.v

Vậy tốc độ của phản ứng tăng lên 4 lần.

Xem thêm lời giải bài tập Hóa học lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Mở đầu trang 88 Hóa học 10: Cho hai mảnh Mg cùng khối lượng vào hai ống nghiệm chứa cùng thể tích dung dịch HCl dư, nồng độ dung dịch HCl ở mỗi ống nghiệm lần lượt là 2M...

Câu hỏi 1 trang 89 Hóa học 10: Trong cùng một khoảng thời gian, nồng độ của MgCl2 trong dung dịch ở thí nghiệm nào tăng lên nhanh hơn? Giải thích...

Câu hỏi 2 trang 89 Hóa học 10: Tốc độ của phản ứng (1) ở thí nghiệm (a) là nhanh hơn hay chậm hơn tốc độ phản ứng ở thí nghiệm (b)?...

Câu hỏi 3 trang 90 Hóa học 10: Cho biết tốc độ phản ứng chỉ nhận giá trị dương. Giải thích tại sao phải thêm dấu trừ trong biểu thức (3) khi tính tốc độ trung bình của phản ứng theo các chất tham gia phản ứng...

Luyện tập 1 trang 90 Hóa học 10: Tính tốc độ trung bình của phản ứng (4) theo O2 trong 100 giây đầu tiên...

Luyện tập 2 trang 90 Hóa học 10: Từ bảng 6.1, có thể tính được tốc độ trung bình của phản ứng sau 50 giây hay không? Vì sao?...

Vận dụng 1 trang 90 Hóa học 10: Hãy sắp xếp tốc độ các phản ứng sau theo chiều tăng dần: (1) phản ứng than cháy trong không khí, (2) phản ứng gỉ sắt, (3) phản ứng nổ của khí bình gas...

Thực hành trang 91 Hóa học 10: Cho hai mẩu đá vôi từ cùng một mẫu có kích thước xấp xỉ nhau vào hai ống nghiệm chứa cùng một thể tích dung dịch HCl...

Vận dụng 2 trang 91 Hóa học 10: Thực phẩm bị ôi thiu do các phản ứng oxi hóa của oxygen cũng như sự hoạt động của vi khuẩn...

Câu hỏi 4 trang 92 Hóa học 10: Em có nhận xét gì nếu trong biểu thức (5), nồng độ của chất A và B đều bằng 1M?..

Câu hỏi 5 trang 92 Hóa học 10: Trong phản ứng (6), nếu nồng độ của H2 tăng gấp đôi thì tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào?...

Câu hỏi 6 trang 93 Hóa học 10: Khi nồng độ của H2(g) cũng như I2(g) đều tăng lên gấp đôi thì tốc độ phản ứng của H2(g) với I2(g) tăng lên mấy lần?...

Vận dụng 3 trang 93 Hóa học 10: Hãy giải thích các hiện tượng dưới đây. a) Khi ở nơi đông người trong không gian kín, ta cảm thấp khó thở và phải thở nhanh hơn...

Thực hành trang 94 Hóa học 10: Chuẩn bị hai mẩu đá vôi nhỏ A và B có khối lượng xấp xỉ bằng nhau. Tán nhỏ mẩu đá vôi B thành bột..

Câu hỏi 7 trang 94 Hóa học 10: Quan sát hình 16.4, giải thích vì sao khi dùng đá vôi dạng bột thì tốc độ phản ứng nhanh hơn...

Vận dụng 4 trang 94 Hóa học 10: Giải thích vì sao thanh củi chẻ nhỏ hơn thì sẽ cháy nhanh hơn...

Thực hành trang 95 Hóa học 10: Cho hai đinh sắt tương tự nhau (tẩy sạch gỉ và dầu mỡ) vào hai ống nghiệm chứa cùng một thể tích dung dịch HCl 1M...

Câu hỏi 8 trang 95 Hóa học 10: Vì sao đinh sắt trong thí nghiệm bên phải được tẩy sạch gỉ và dầu mỡ?...

Câu hỏi 9 trang 95 Hóa học 10: Dựa vào hiện tượng nào để so sánh tốc độ phản ứng trong hai thí nghiệm này?...

Câu hỏi 10 trang 95 Hóa học 10: Với phản ứng có γ = 2, nếu nhiệt độ tăng từ 20oC lên 50oC thì tốc độ phản ứng tăng bao nhiêu lần?...

Thực hành trang 96 Hóa học 10: Rót khoảng 2 ml nước oxi già (dung dịch H2O2 3%) vào một ống nghiệm. Quan sát hiện tượng xảy ra. Tiếp theo thêm một lượng nhỏ bột MnO2...

Vận dụng 5 trang 97 Hóa học 10: Enzyme amylase và lipase có trong nước bọt. Hãy giải thích vì sao chúng ta cần phải nhai kĩ thức ăn trước khi nuốt...

Bài 1 trang 98 Hóa học 10: Nồi áp suất dùng để ninh, hầm thức ăn có thể làm nóng nước tới nhiệt độ 120oC so với 100oC khi dùng nồi thường...

Bài 2 trang 98 Hóa học 10: Hình ảnh bên minh họa ảnh hưởng của yếu tố nào tới tốc độ phản ứng? Giải thích...

Bài 3 trang 98 Hóa học 10: Khí H2 có thể được điều chế bằng cách cho miếng sắt vào dung dịch HCl. Hãy đề xuất các biện pháp khác nhau để làm tăng tốc độ điều chế khí H2 từ cách này...

Bài 4 trang 98 Hóa học 10: Cùng một lượng kim loại Zn phản ứng với cùng một thể tích dung dịch H2SO4 1M, nhưng ở hai nhiệt độ khác nhau...

Bài 5 trang 98 Hóa học 10: Phản ứng A →sản phẩm được thực hiện trong bình kín. Nồng độ của A tại các thời điểm t = 0; t = 1 phút; t = 2 phút lần lượt là 0,1563 M; 0,1496 M; 0,1431 M...

Xem thêm các bài giải Hoá học lớp 10 Cánh Diều hay, chi tiết khác:

Bài 15: Ý nghĩa và cách tính biến thiên enthalpy phản ứng hoá học

Bài 17: Nguyên tố đơn chất halogen

Bài 18: Hydrogen halide và hydrohalic acid

Bài 1: Nhập môn Hoá học

Bài 2: Các thành phần của nguyên tử