Toán 8 bài 43 44 45 trang 92

Bài 43, 44, 45 trang 92 SGK Toán 8 tập 1 - Hình bình hành


Bài 43, 44, 45 trang 92 SGK Toán 8 tập 1 - Hình bình hành. Bài 43 Các tứ giác (ABCD, EFGH, MNPQ) trên giấy kẻ ô vuông ở hình (71) có là hình bình hành hay không ?

  • Bài 46, 47, 48, 49 trang 92, 93 SGK Toán 8 tập 1 - Luyện tập
  • Bài 50, 51, 52, 53 trang 95, 96 SGK Toán 8 tập 1 - Đối xứng tâm
  • Bài 54, 55, 56, 57 trang 96 SGK Toán 8 tập 1 - Luyện tập
  • Bài 58, 59, 69, 61 trang 99 SGK Toán 8 tập 1 - Hình chữ nhật

Xem thêm: Chương I. Tứ giác

Bài 43 trang 92 SGK Toán lớp 8 tập 1

Câu hỏi:

Các tứ giác \(ABCD, EFGH, MNPQ\) trên giấy kẻ ô vuông ở hình \(71\) có là hình bình hành hay không ?

Toán 8 bài 43 44 45 trang 92

Phương pháp:

Áp dụng dấu hiệu nhận biết hình bình hành:

+) Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành.

+) Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành

Lời giải:

Cả ba tứ giác là hình bình hành

- Tứ giác ABCD là hình bình hành vì có AB // CD và AB = CD = 3 (dấu hiệu nhận biết 3)

- Tứ giác EFGH là hình bình hành vì có EH // FG và EH = FG = 3 (dấu hiệu nhận biết 3)

- Tứ giác MNPQ là hình bình hành vì có MN = PQ và MQ = NP (dấu hiệu nhận biết 2)

- Với các tứ giác ABCD, EFGH còn có thể nhận biết là hình bình hành bằng dấu hiệu nhận biết 2.

- Với tứ giác MNPQ còn có thể nhận biết là hình bình hành bằng dấu hiệu nhận biết 5.)

Bài 44 trang 92 SGK Toán lớp 8 tập 1

Câu hỏi:

Cho hình bình hành \(ABCD\). Gọi \(E\) là trung điểm của \(AD\), \(F\) là trung điểm của \(BC\). Chứng minh rằng \(BE = DF\).

Phương pháp:

Áp dụng:

+) Hình bình hành có các cặp cạnh đối song song và bằng nhau.

+) Dấu hiệu nhận biết hình bình hành: Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành.

Lời giải:

Toán 8 bài 43 44 45 trang 92

Toán 8 bài 43 44 45 trang 92

Bài 45 trang 92 SGK Toán lớp 8 tập 1

Câu hỏi:

Cho hình bình hành \(ABCD\) (\(AB > BC\)). Tia phân giác của góc \(D\) cắt \(AB\) ở \(E\), tia phân giác của góc \(B\) cắt \(CD\) ở \(F\).

Hướng dẫn giải toán 8 bài hình bình hành - Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu cách giải các bài tập 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49 trang 92 và 93 trong sách giáo khoa.

Giải Bài Tập SGK Toán 8 Tập 1 Bài 43 Trang 92

Bài 43 SGK Toán 8 Tập 1 Trang 92

Các tứ giác ABCD, EFGH, MNPQ trên giấy kẻ ô vuông ở hình 71 có là hình bình hành hay không?

Toán 8 bài 43 44 45 trang 92

Xem lời giải

Giải Bài Tập SGK Toán 8 Tập 1 Bài 44 Trang 92

Bài 44 SGK Toán 8 Tập 1 Trang 92

Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC.

Chứng minh rằng BE = DF

Xem lời giải

Giải Bài Tập SGK Toán 8 Tập 1 Bài 45 Trang 92

Bài 45 SGK Toán 8 Tập 1 Trang 92

Cho hình bình hành ABCD (AB > BC). Tia phân giác của góc D cắt AB ở E, tia phân giác của góc B cắt CD ở F.

  1. Chứng minh rằng DE // BF
  1. Tứ giác DEBF là hình gì? Vì sao?

Xem lời giải

Giải Bài Tập SGK Toán 8 Tập 1 Bài 46 Trang 92

Bài 46 SGK Toán 8 Tập 1 Trang 92

Các câu sau đúng hay sai?

  1. Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành
  1. Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành
  1. Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành
  1. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành

Xem lời giải

Giải Bài Tập SGK Toán 8 Tập 1 Bài 47 Trang 93

Bài 47 SGK Toán 8 Tập 1 Trang 93

Cho hình 72. Trong đó ABCD là hình bình hành

  1. Chứng minh rằng AHCK là hình bình hành
  1. Gọi O là trung điểm của HK. Chứng minh rằng ba điểm A, O, C thẳng hàng.

Xem lời giải

Giải Bài Tập SGK Toán 8 Tập 1 Bài 48 Trang 93

Bài 48 SGK Toán 8 Tập 1 Trang 93

Tứ giác ABCD có E, F , G, H theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA.

Tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao?

Xem lời giải

Giải Bài Tập SGK Toán 8 Tập 1 Bài 49 Trang 93

Bài 49 SGK Toán 8 Tập 1 Trang 93

Cho hình bình hành ABCD. Gọi I, K theo thứ tự là trung điểm của CD, AB. Đường chéo BD cắt AI, CK theo thứ tự ở M và N. Chứng minh rằng: