Tim Lộc bao nhiêu lít máu?

Ai cũng biết cơ thể con người sẽ không thể tồn tại nếu thiếu máu trong cơ thể. Tuy nhiên, cơ thể người có bao nhiêu lít máu thì ít ai biết rõ. Dưới đây là một vài thông tin hữu ích bạn đọc nên tham khảo.

Menu xem nhanh:

1

1. Cơ thể người có bao nhiêu lít máu?

Một người trưởng thành trung bình có khoảng 4,5 – 5,5 lít máu lưu thông bên trong cơ thể họ.

Nếu không có máu, trọng lượng cơ thể chúng ta sẽ giảm 8 – 10% và tất nhiên, lúc đó chúng ta cũng sẽ chết. Điều này đồng nghĩa, ở một người sở hữu cân nặng 54kg, máu trong cơ thể họ chiếm khoảng 4,4 – 5,4kg.

Tim Lộc bao nhiêu lít máu?

Máu đóng vai trò quan trọng trong cơ thể con người

Một người trưởng thành trung bình có khoảng 4,5 – 5,5 lít máu lưu thông bên trong cơ thể họ.

Vào lúc 5 – 6 tuổi, trẻ em đã có lượng máu tương đương của người trưởng thành. Tuy nhiên, vì trẻ em nhỏ hơn với các cơ, xương và nội tạng không nặng bằng, nên máu của chúng chiếm tỉ lệ lớn hơn trong tổng trọng lượng cơ thể so với ở người lớn.

Trong khi đó, trẻ sơ sinh chẳng có mấy máu trong cơ thể. Một đứa trẻ chào đời với cân nặng khoảng 2,3 – 3,6kg chỉ có khoảng 0,2 lít máu trong cơ thể.

2. Thiếu máu cơ thể biểu hiện gì?

Thiếu máu là tình trạng giảm số lượng hồng cầu hoặc giảm nồng độ huyết sắc tố ở máu ngoại vi dẫn đến máu thiếu oxy để cung cấp cho các mô tế bào trong cơ thể. Khi bị thiếu máu, cơ thể thường có các triệu chứng như:

2.1. Mệt mỏi, da nhợt nhạt

Mệt mỏi thường là dấu hiệu đầu tiên của bệnh thiếu máu. Nó có thể đi kèm các triệu chứng đau đầu, thường xuyên căng thẳng. Khi bạn thiếu máu, da và máu mắt cũng trở nên nhợt nhạt.

2.2. Khó thở, tim đập nhanh

Đau đầu, chóng mặt , tức ngực khó thở là những triệu chứng cảnh báo cơ thể thiếu máu

Lượng máu thấp có nghĩa là khả năng vận chuyển oxy của máu giảm. Khi bạn thiếu máu, thở gấp hay lượng oxy cung cấp không đủ, tim sẽ tăng nhịp đập để bù đắp cho thâm hụt năng lượng. Điều này làm cho tim đập nhanh hơn bình thường thường xuyên đánh trống ngực, khó thở.

Tim Lộc bao nhiêu lít máu?

Thiếu máu khiến lượng oxy đến các mô của tế bào cơ thể bị giảm

2.3.Tê bì chân tay

Máu là nguồn năng lượng cho mọi bộ phận của cơ thể. Khi bạn bị thiếu máu, các bộ phận ở xa tim như bàn chân, bàn tay không được cung cấp đủ lượng máy cần thiết. Chúng thường xuyên bị lạnh, cảm giác tê bì, ngứa ran. Các ngón tay, chân thường tái xanh, kém sức sống.

2.4. Rụng tóc

Rụng tóc cũng là một dấu hiệu thiếu máu rõ rệt. Da đầu không nhận đủ dinh dưỡng để nuôi chân tóc, khiến tóc rụng nhiều, tốc độ nhanh.

Tim Lộc bao nhiêu lít máu?

Tế bào hồng cầu giảm cũng là nguyên nhân khiến tóc dễ gãy rụng

2.5. Phân đen

Phân đậm màu, có máu trong phân hoặc chảy máu từ trực tràng có thể là dấu hiệu thiếu máu. Tuy nhiên, nó cũng có thể là một biểu hiện của bệnh dạ dày hoặc ung thư đại tràng vì vậy bạn nên đi khám bác sĩ ngay lập tức. Khó chịu ở bụng hoặc sự thay đổi trong thói quen đi tiêu cũng là những dấu hiệu quan trọng.

Hy vọng thông qua bài viết trên quý vị có thể nắm được lượng lít máu có trong cơ thể con người chúng ta và tình trạng cơ thể nếu thiếu máu.

Trong một phút, tim của người có thể co bóp đưa ra khoảng 20 lít máu, nhiều gấp 5 hoặc 6 lần so với lúc nghỉ ngơi. Ở vận động viên, tim co bóp mạnh mẽ hơn, một phút có thể đưa ra 30 – 35 lít máu, thậm chí vượt quá 40 lít.

Tại sao khi vận động lượng máu lại được luân chuyển nhiều lên?

Thứ nhất, cơ thể phải huy động máu cấp tốc. Bình thường, máu chứa trong gan, lá lách và ở các mạch máu dưới da. Khi cần, nó được điều động cấp tốc để cùng tham gia cung cấp ôxy, chất bổ và vận chuyển chất thải, bảo đảm cho cơ bắp vận động linh hoạt và mạnh mẽ.

Tim Lộc bao nhiêu lít máu?

Thứ hai, cơ thể tăng tốc độ tuần hoàn máu. Lúc nghỉ ngơi, máu tuần hoàn trong cơ thể 4-5 lần/phút, còn lúc vận động có thể tuần hoàn đến 7 lần; lượng máu qua tim cũng tăng lên, do đó lượng máu từ tim đưa ra sẽ tăng lên rất nhiều. Một quả tim khỏe mạnh sẽ căn cứ vào những đòi hỏi khác nhau của cơ thể mà hoàn thành nhiệm vụ.

Tim vận chuyển máu bằng cách nào?

Có hai cách để vận chuyển máu một là tăng nhanh nhịp đập, hai là tăng cường lực co bóp. Như vậy, lượng máu chảy qua cả động mạch và tĩnh mạch đều tăng.

Khi chạy, toàn thân hoạt động ở cường độ mạnh, cơ thể cần nhiều năng lượng, hoạt động tuần hoàn phải diễn ra nhanh hơn mới đáp ứng được nhu cầu cơ thể. Chính vì vậy nhịp tim trở nên gấp gáp hơn tăng lượng máu trong động mạch. Lúc này chúng ta có cảm giác tim đập nhanh hơn.