Thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí nên đặt bình thu ống nghiệm như thế nào vì sao

Điều chế hiđro – phản ứng thế – Bài 3 trang 117 SGK hóa học 8. Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí…

3. Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phải để vị trí ống nghiệm như thế nào? Vì sao? Đối với khí hiđro, có làm như thế được không? Vì sao?

Hướng dẫn.

Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phảo để vị trí ống nghiệm nằm thẳng đứng, miệng ống nghiệm hướng lên trên vì trọng lượng khí oxi (32g) lớn hơn trọng lượng không khí (29g). Đối với khí hiđro thì không thể được vì trọng lượng khí hiđro rất nhẹ (2g) so với không khí (29g). Đối với khí H2 thì phải đặt ống nghiệm thẳng đứng và miệng ống nghiệm hướng xuống dưới.

  • Bài 3: Oxi - Không khí
  • Bài 4: Hidro - Nước

  • Bài 16: Áp suất
  • Bài 17: Lực đẩy Ac-si-met và sự nổi

  • Bài 18 : Công cơ học và công suất
  • Bài 19 : Định luật về công
  • Bài 20 : Cơ năng

Trong phòng thí nghiệm, khi thu khí hidro bằng phương pháp đẩy nước, người ta nên lắp đặt ống nghiệm thu khí như thế nào. Vì sao?

Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí phải để vị trí ống nghiệm như thế nào? Vì sao? Đối với khí hiđro, có làm thế được không? Vì sao?

Thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí nên đặt bình thu ống nghiệm như thế nào vì sao
Thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí nên đặt bình thu ống nghiệm như thế nào vì sao

Thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí nên đặt bình thu ống nghiệm như thế nào vì sao

Dùng cách nào trong bốn cách trên để thu khí HCl?

Thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí nên đặt bình thu ống nghiệm như thế nào vì sao

NaOH+ H 2 S O 4 đ ặ c → t ∘ N a H S O 4 +HCl