Thế nào là chọn phối cho biết mục đích và phương pháp nhân giống thuần chủng

Chọn phối là chọn cọn đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn đôi giao phối.Nhân giống thuần chủng là phương pháp nhân giống chọn ghép đôi giao phối con đực với con cái của cùng một giống để được đời con cùng giống với bố mẹ.Các phương pháp chọn giống:   + Chọn phối cùng giống.   + Chọn phối khác giống.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Gà mái bắt đầu đẻ trứng, quá trình đó được gọi là:

Xem đáp án » 18/06/2021 1,337

Trình bày các phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh?

Xem đáp án » 18/06/2021 521

Chọn lọc hàng loạt là phương pháp dựa theo các tiêu chuẩn về sức sản xuất của vật nuôi như:

Xem đáp án » 18/06/2021 260

Thành phần dinh dưỡng chủ yếu của Bột cá Hạ Long là:

Xem đáp án » 18/06/2021 219

Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống của các câu sau để có câu trả lời đúng. “chế biến; thích ăn; tăng mùi vị; bớt khối lượng; ngon miệng”.

- Nhiều loại thức ăn phải qua (1)...................vật nuôi mới ăn được.

- Chế biến thức ăn làm (2)......................tăng tính (3)……………… để vật nuôi (4)........................, ăn được nhiều, làm giảm (5)................... và giảm độ khô cứng và khử bỏ (6)……………

Xem đáp án » 18/06/2021 213

Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi gồm:

Xem đáp án » 18/06/2021 207

Thế nào là thức ăn giàu Gluxit?

Xem đáp án » 18/06/2021 180

I. Phần trắc nghiệm

Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất:

Giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi?

Xem đáp án » 18/06/2021 157

Trứng thụ tinh để tạo thành:

Xem đáp án » 18/06/2021 142

Trong các loại thức ăn sau, loại nào có nguồn gốc động vật?

Xem đáp án » 18/06/2021 140

Trình bày khái niệm của sinh trưởng và phát dục? Cho ví dụ?

Xem đáp án » 18/06/2021 129

Với các thức ăn hạt, người ta thường hay sử dụng phương pháp chế biến nào?

Xem đáp án » 18/06/2021 105

Ước tính khối lượng lợn theo công thức:

Xem đáp án » 18/06/2021 86

1/Chọn phối là chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn đôi giao phối.

Cho VD: Chọn phối giống: Lợn Lanđơrat (đực) với lợn Móng Cái (cái) Các phương pháp chọn phối?

Có 2 phương pháp chọn phối:

-Chọn phối cùng giống (thuần chủng)

VD: Bò vàng (đực) với bò vàng (cái)

-Chọn phối khác giống (lai giống)

VD: Lợn Lanđơrat (đực) với lợn Móng Cái (cái)

2/

- Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi là:

 • Cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoạt động và phát triển.

 • Cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi như thịt, cho gia cẩm đẻ trứng, vật nuôi cái tạo ra sữa, nuôi con.

- Thức ăn có chứa hàm lượng protein >14% gọi là thức ăn giàu Protein.

- Thức ăn có chứa hàm lượng gluxit >50% gọi là thức ăn giàu Gluxit.

- Thức ăn có chứa hàm lượng xơ >30% gọi là thức ăn Thô xanh.

3/Nhân giống thuần chủng là phương pháp nhân giống chọn ghép đôi giao phối con đực với con cái cùng một giống để được đời con cùng giống với bố mẹ.Mục đích của nhân giống thuần chủng là tạo ra nhiều cá thể của giống đã có, với yêu cầu là giữ được và hoàn thiện các đặc tính tốt của giống đó.

- VD : chọn ghép đôi giữa con lợn đực và con lợn cái cùng giống lợn Móng Cái.

-Để nhân giống thuần chủng tốt phải: Giống thuần chủng phải có số lượng lớn và phân bố tương đối rộng. Phải nghiên cứu các đặc điểm hình thái và sản xuất, xác định đọ liên quân về huyết thống. Phải tiến hành nuôi dưỡng chọn lọc gia súc non và gia súc hậu bị theo định hướng của giống thuần.

4/

Có 3 đặc điểm của sự phát triển cơ thể vật nuôi non:

- Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh.

- Chức năng sinh sản hoàn chỉnh.

- Chức năng miễn dịch chưa tốt.

Khi nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi non cần chú ý Để cho chú uống sữa đậu ngay Vì sữa đầu có chất dinh dưỡng và kháng thể (chất chống bệnh) cần giữ ấm cho cơ thể vật nuôi non và sự điều tiết thân nhiệt của chúng chưa hoàn chỉnh tập cho vật nuôi non ăn sớm cái bổ sung sự thiếu hụt chất dinh dưỡng trong sữa mẹ vệ sinh phòng bệnh bằng cách tiêm vacxin giữ vệ sinh chuồng trại và thân thể vật nuôi sạch sẽ.

5/

* Tiêu chuẩn của chuồng nuôi hợp vệ sinh:

+ Nhiệt độ thích hợp

+ Độ ẩm trong chuồng : 60-75%

+ Độ thông thoáng tốt

+ Độ chiếu sáng thích hợp từng loại vật nuôi

+ Không khí ít độc hại

- Em hiểu phòng bệnh hơn chữa bệnh trong chăn nuôi là:

- Khi chúng ta phòng bệnh cho vật nuôi thì vật nuôi sẽ tránh được các loại vi khuẩn, vi sinh vật kí sinh trên người chúng, chúng sẽ có khả năng kháng lại các sinh vật trên người chúng, và sẽ tiết kiệm được tiền khi chăm sóc chúng bị bệnh.

- Khi chúng ta ko quan tâm đến vật nuôi, chúng bị bệnh chúng ta sẽ rất tốn kém đến việc chi tiêu tiền thuốc cho chúng , có thể chúng ta sẽ ko diệt được các loại sinh vật , các loại bệnh mà chúng mắc phải nó sẽ lan truyền ra và rộng hơn.

Vì vậy chúng ta phải phòng bệnh hơn chữa bệnh.

HOKTOT!!!

@latte

Mục đích của nhân giống thuần chủng là phát triển về số lượng, duy trì, củng cố, nâng cao chất lượng của giống, nhân giống thuần chủng là phương pháp cho ghép đôi giao phối giữa 2 cá thể đực và cái cùng giống đó để có được đời con mang hoàn toàn các đặc tính di truyền của giống

Mục đích của nhân giống thuần chủng là?

A. Phát triển về số lượng.

B. Duy trì, củng cố, nâng cao chất lượng của giống.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Đáp án đúng C.

Mục đích của nhân giống thuần chủng là phát triển về số lượng, duy trì, củng cố, nâng cao chất lượng của giống, nhân giống thuần chủng là phương pháp cho ghép đôi giao phối giữa 2 cá thể đực và cái cùng giống đó để có được đời con mang hoàn toàn các đặc tính di truyền của giống đó.

Giải thích lý do chọn đáp án C:

Nhân giống thuần chủng là phương pháp cho ghép đôi giao phối giữa 2 cá thể đực và cái cùng giống đó để có được đời con mang hoàn toàn các đặc tính di truyền của giống đó.

Ví dụ:

– Lợn đực Móng cái x Lợn cái Móng cái –> Lợn Móng cái

– Bò Hà Lan đực x bò Hà Lan cái –> Bò Hà Lan

Mục đích của nhân giống thuần chủng là:

– Tăng số lượng

– Bảo tồn quỹ gen các vật nuôi đang bị giảm về số lượng có nguy cơ bị tuyệt chủng

Ví dụ: Lợn Ỉ là đối tượng nuôi cần được bảo tồn.

– Có thể cải tiến được năng suất của vật nuôi

– Cần tránh giao phối cận huyết

Khác với nhân giống thuần chủng, nhân giống tạp giao là phương pháp cho ghép đôi giao phối giữa các cá thể khác giống nhằm tạo ra con lai mang những tính trạng di truyền  mới tốt hơn bố mẹ

Mục đích của nhân giống tạp giao là:

– Sử dụng ưu thế lai làm tăng sức sống và khả năng sản xuất ở đời con nhằm thu được hiệu quả cao trong chăn nuôi và thuỷ sản

– Làm thay đổi đặc tính di truyền của giống đã có hoặc tạo ra giống mới

Một số phương pháp lai tạp giao:

1/ Lai kinh tế:

– Phương pháp: cho lai giữa các cá thể khác giống để tạo ra con lai có sức sản xuất cao hơn

+ Tất cả con lai sử dụng nuôi lấy sản phẩm, không dùng để làm giống

+ Các sản phẩm: thịt, trứng, sữa…

– Phân loại: Lai kinh tế đơn giản và Lai kinh tế phức tạp

Lai kinh tế đơn giản: lai giữa 2 giống

Ví dụ:  Lợn ỉ x lợn ngoại –> lợn lai ( dùng để lấy thịt)

Lai kinh tế phức tạp: là lai từ 3 giống trở lên

Lai kinh tế tạo ra con lai  có ưu thế lai cao nhất ở F1, sau đó nuôi lấy sản phẩm, không dùng làm giống

2/ Lai gây thành ( lai tổ hợp)

– Phương pháp: Là phương pháp cho lai giữa 2 hay nhiều giống khác nhau, sau khi con lai đạt được những đặt tính di truyền như mong muốn phải tiến hành ổn định những đặt tính này, khi nào những đặt di truyền được ổn định là ta đã tạo thành một giống mới

– Mục đích tạo giống mới: Giống V1 mới tạo ra, có ưu điểm của cả cá bố và mẹ, có thể cho đẻ và thụ tinh nhân tạo nên sản xuất cá giống dễ dàng

Lai gây thành gây tạo giống mới có đặc điểm tốt của các giống khác nhau.