Thể một nhiễm có công thức nào sau đây

I. Xác định số lượng  nhiễm sắc thể trong thể lệch bội 

Kiến thức cần nhớ :

Thể

Định nghĩa thể đột biến

CT tính số lượng NST

Thể không

Là hiện tượng tế bào bị mất 2 NST tương đồng trong cặp đó

( 2n – 2) 

Thể một

Là hiện tượng có 1 cặp NST chỉ mang 1 NST

( 2n -1 )

Thể ba

Là hiện tượng có 1 cặp NST mang 3 NST

 (2n + 1 )

Thể bốn

Là trường hợp 1 cặp NST có  4 chiếc NST

( 2n + 2 )

Thể một kép

Là trường hợp hai cặp NST tương đồng khác nhau , mỗi cặp đều chỉ biểu thị bằng 1  NST

( 2n – 1 – 1) 

Cách giải :

-          Xác định số NST đơn bội của loài : n

-          Xác định dạng đột biến có trong tế bào , từ đó áp dụng các công thức tính số lượng NST trong tế bào .

-          Chú ý dạng bài kiểu này có thể có sự kết hợp với tính số lượng NST trong chu kì tế bào nên cần ghi nhớ sự biến đổi số lượng NST trong tế bào.

Bài tập minh họa

Bài 1 : Một loài thực vật có bộ NST 2n = 24. Một tế bào sinh dục chín của thể ba nhiễm kép.  Tính  số NST các cặp NST đều phân li bình thường thì ở kì sau I số nhiễm sắc thể trong tế bào là

Hướng dẫn giải :

Ta có : n = 12 , thể ba nhiễm kép có 2 n + 1 +1 = 26 NST

Ở kì sau của giảm phân I NST tồn tại ở trạng thái kép và NST trong tế bào chưa phân li :

Số NST trong tế bào là 26 NST kép .

Bài 2 : Một tế bào sinh dưỡng của thể một kép đang ở kì sau nguyên phân, người ta đếm được 44 nhiễm sắc thể. Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội bình thường của loài này là bao nhiêu ?

Thể một kép 2n-1-1. kì sau nguyên phân, tế bào chưa phân chia, nhưng các NST kép đã tách ra thành 2 NST đơn. Người ta quan sát thấy 44 NST

Vậy số lượng NST trong tế bào khi chưa nhân đôi là   44 : 2 = 22

Thể một kép có số lượng NST trong tế bào là 2n -1 -1 = 22

Vậy số lượng NST trong bộ lưỡng bội của loài này là 22+1+1 = 24 (NST)

Bài 3 : Ở một loài thực vật lưỡng bội, trong tế bào sinh dưỡng có 6 nhóm gen liên kết. Thể một của loài này có số nhiễm sắc thể đơn trong mỗi tế bào khi đang ở kì sau của nguyên phân là

Tế bào sinh dưỡng có 6 nhóm gen liên kết tức là 2n =12

Thể một 2n - 1=11

Kì sau nguyên phân, tế bào chưa phân chia nhưng các NST kép đã chia làm đôi, di chuyển về 2 cực của tế bào. do đó số NST thể đơn là 

11 x 2 = 22 (NST)

II.  Xác định số thể lệch bội của loài

- Thể khuyết: 2n – 2 ; Thể khuyết kép  : 2n – 2  - 2 .

- Thể 1: 2n – 1   ;  Thể 1 kép : 2n – 1 – 1 .

- Thể 3: 2n + 1   ;  Thể 3 kép : 2n + 1+ 1 .

- Thể 4: 2n + 2   ;  Thể 4 kép : 2n  + 2 + 2 .

Dạng đột biến

Công thức tính số thể dột biến có thể xuất hiện 

Số dạng lệch bội đơn khác nhau

    Cn1 = n

Số dạng lệch bội kép khác nhau

   Cn2 = n(n – 1): 2

Có a  thể lệch bội khác nhau

   Ana = n!:  (n –a)!= n ( n- 1 ) ..( n-a+1)

-          Xác định số NST đơn bội của loài : n

-          Xác định dạng đột biến có trong tế bào , từ đó áp dụng các công thức tính số thể đột biến .

Bài tập minh họa

Bài tập 1 : Bộ NST lưỡng bội của loài  = 24. Xác định:

- Có bao nhiêu trường hợp thể 3 có thể xảy ra?

- Có bao nhiêu trường hợp thể 1 kép có thể xảy ra?

- Có bao nhiêu trường hợp đồng thời xảy ra cả 3 đột biến; thể 0, thể 1 và thể 3?

Hướng dẫn giải :

Nhận xét

Thể 3 là trường hợp đột biến có liên quan đến 1 cặp NST => áp dụng công thức 1 . 

Thể 1 kép là trường hợp đột biến có liên quan đến 2 NST => áp dụng công thức 2 

Đông thời đột biến xảy ra ở thể 0, thể 1 và thể 3 => liên quan đến 3 NST => áp dụng công thức 3.

Sau khi phân tích xong ta tiến hành giải các yêu cầu của bài toán. 

Số trường hợp thể 3 có thể xảy ra:  2n = 24→ n = 12

Số trường hợp thể 1 kép có thể xảy ra: Cn2 =  n(n – 1)/2 = 12.11/2 = 66

Số trường hợp đồng thời xảy ra cả 3 đột biến: thể 0, thể 1 và thể 3:

n(n – 1)(n – 2) = 12.11.10 =1320.

III. Xác định số loại giao tử của thể ba nhiễm

Cách tính nhanh giao tử thể ba nhiễm

Thể ba nhiễm sẽ tạo ra hai loại giao tử  \(\frac{1}{2}\) n và \(\frac{1}{2}\) n+1

Để xác định số loại giao tử của thể ba nhiễm => sử dụng sơ đồ hình tam giác

=>  Cạnh của tam giác chính là giao tử lưỡng bội cần tìm; đỉnh tam giác là giao tử đơn bội 

=> Đối với kiểu gen AAa \(\rightarrow\) 1AA: 2 Aa : 2A : 1 a

Thể một nhiễm có công thức nào sau đây

2 . Quy ước A - cao , a - thân thấp.  Xác định tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình của  các phép lai sau :

P : Aaa x aaa 

Hướng dẫn giải : 

Ta có Aaa => 2Aa : 1aa : 1A : 2a;  aaa => 1aa : 1 a

Aaa x aaa = (2Aa : 1aa : 1A : 2a) x   ( 1aa : 1 a)  

                 = 2 Aaaa : 1aaaa : 1 Aaa : 2aaa : 2Aaa : 1aaa : 1Aa: 2 aa.

=> Tỷ lệ kiểu hình 6 cao : 16 thấp 

Tất cả nội dung bài viết. Các em hãy xem thêm và tải file chi tiết dưới đây:

Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Sinh lớp 12 - Xem ngay

>> Luyện thi TN THPT & ĐH năm 2022 trên trang trực tuyến Tuyensinh247.com. Học mọi lúc, mọi nơi với Thầy Cô giáo giỏi, đầy đủ các khoá: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng; Tổng ôn chọn lọc.

  • Thể một nhiễm có công thức nào sau đây
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu 1: Cấu trúc của một nucleoxom gồm

Quảng cáo

A. một đoạn phân tử ADN quấn 11/4 vòng quanh khối cầu gồm 8 phân tử histon.

B. phân tử ADN quấn 7/4 vòng quanh khối cầu gồm 8 phan tử histon.

C. phân tử histon được quấn quanh bởi 1 đoạn ADN dài 146 nucleotit.

D. 8 phân tử histon được quấn quanh bởi 7/4 vòng xoắn ADN dài 146 cặp nucleotit

Hiển thị đáp án

Câu 2: Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST nhân thực, sợi cơ bản có đường kính bằng

A. 2nm        B. 11nm

C. 20nm        D. 30nm

Quảng cáo

Hiển thị đáp án

Câu 3: Cho các cấu trúc sau:

(1) Cromatit. (2) Sợi cơ bản. (3) ADN xoắn kép. (4) Sợi nhiễm sắc.

(5) Vùng xếp cuộn. (6) NST ở kì giữa. (7) Nucleoxom.

Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST nhân thực thì trình tự nào sau đây là đúng?

A. (2) – (7) – (3) – (4) – (5) – (1) – (6)

B. (3) – (7) – (2) – (4) – (5) – (1) – (6)

C. (6) – (7) – (2) – (4) – (5) – (1) – (3)

D. (3) – (1) – (2) – (4) – (5) – (7) – (6)

Hiển thị đáp án

Câu 4: Quan sát nhiều tế bào sinh dưỡng của một châu chấu có kiểu hình bình thường dưới kính hiển vi vào kì giữa, người ta thấy các tế bào chỉ có 23NST. Kết luận nào sau đây đúng nhất về cá thể châu chấu nói trên?

Quảng cáo

A. Đó là châu chấu đực do ở châu chấu đực, cặp NST giới tính chỉ có một chiếc.

B. Đó là châu chấu đực do NST giới tính chỉ có một chiếc.

C. Đó là châu chấu đực do bị đột biến làm mấy đi một NST.

D. Có thể là châu chấu đực hoặc cái do đột biến làm mất đi 1 NST.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Do ở chấu chấu đực, NST giới tính của nó chỉ có 1 NST là OX.

Châu chấu có cơ chế xác định giới tính dựa vào số lượng nst X. Có 1 NST X là con đực, có 2 NST X là con cái.

Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về NST trong tế bào sinh dưỡng của các loài?

A. Mỗi loài có bộ NST đặc trưng về số lượng, hình thái và cấu trúc.

B. NST thường bao giờ cũng tồn tạo thành từng cặp tương đồng và có số lượng nhiều hơn NST giới tính.

C. NST giới tính chỉ có một cặp có thể tương đồng hoặc không tương đồng, ở một số loài NST giới tính chỉ có một chiếc.

D. Cặp NST giới tính ở giới cái bao giờ cũng gồm 2 chiếc có thể tương đồng hoặc không tương đồng.

Hiển thị đáp án

Câu 6: Trong đột biến cấu trúc NST, dạng đột biến nào không làm thay đổi số lượng gen trên NST?

A. Mất đoạn        B. Lặp đoạn

C. Đào đoạn        D. Chuyển đoạn

Hiển thị đáp án

Câu 8: Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc NST là

A. làm đứt gãy NST, tiếp hợp hoặc trao đổi chéo không đều giữa các cromatit.

B. quá trình tổng hợp protein hinfht hành thoi phân bào bị ức chế ở kì đầu của phân bào.

C. rối loạn quá trình nhân đôi của ADN trong quá trình phân bào.

D. làm đứt gãy NST dẫn đến rối loạn sự tiếp hợp trong giảm phân I.

Hiển thị đáp án

Câu 9: Đột biến cấu trúc NST có thể xuất hiện gen mới trong nhóm gen liên kết là

A. mất đoạn        B. đảo đoạn

C. lặp đoạn        D. chuyển đoạn

Hiển thị đáp án

Câu 10: Tế bào sinh dưỡng của một loài A có bộ NST 2n = 20. Trong tế bào sinh dưỡng ở một cá thể của loài này có tổng số NST là 19 và hàm lượng ADN không đổi. Tế bào đó đã xảy ra hiện tượng

A. mất NST

B. dung hợp 2 NST với nhau

C. chuyển đoạn NST

D. lặp đoạn NST

Hiển thị đáp án

Câu 11: Cho hai NST có cấu trúc và trình tự các gen ABCDE*FGH và MNOPQ*R (dấu * biểu hiện cho tâm động). Đột biến tạo ra NST có cấu trúc MNOCDE*FGH và ABPQ*R thuộc đạng dột biến

A. đảo đoạn ngoài tâm động

B. đảo đoạn có tâm động

C. chuyển đoạn không tương hỗ

D. chuyển đoạn tương hỗ

Hiển thị đáp án

Câu 12: Quá trình giảm phân của một cơ thể mang đột biến chuyển đoạn tương hỗ giữa 2 NST, tính theo lí thuyết tr lệ loại giao tử mang NST bị đột biến chuyển đoạn là

A. 1/4        B. 1/2

C. 1/3        D. 3/4

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Giải thích :

Cơ thể mang đột biến cấu trúc NST ở một cặp nào đó sẽ có 1 NST bị đột biến và 1 NST bình thường → khi cặp này phân li trong giảm phân sẽ cho ra 1 giao tử mang NST bình thường và 1 giao tử mang NST đột biến với tỉ lệ như nhau = 1/2.

Đột biến chuyển đoạn tương hỗ xảy ra ở 2 cặp NST

→ Tỉ lệ giao tử bình thường là 1/2 x 1/2 = 1/4

→ Tỉ lệ giao tử mang NST bị đột biến (đột biến cặp này không đột biến ở cặp kia hoặc ngược lại, hoặc đột biến ở cả 2 cặp) = 1 – 1/4 = 3/4.

Câu 13: Người ta có thể sử dụng dạng đột biến cấu trúc nào sau đây để loại bỏ những gen không mong muốn ra khỏi NST trong chọn giống cây trồng?

A. Đột biến chuyển đoạn NST

B. Đột biến mất đoạn NST

C. Đột biến đảo đoạn NST

D. Đột biến lặp đoạn NST

Hiển thị đáp án

Câu 14: Khi nói về đột biến cấu trúc NST, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Đột biến mất đoạn có thể không gây chết sinh vật.

B. Đột biến lặp đoạn làm gia tăng số lượng gen, có thể xảy ra trên NST thường và NST giới tính.

C. Do đột biến chuyển đoạn gây chết sinh vật nên có thể sử dụng các dòng côn trùng mang đột biến chuyển đoạn làm công cụ phòng trừ sâu hại bằng biện pháp di truyền.

D. Đột biến đảo đoạn không làm thay đổi số lượng và thành phần gen của một NST.

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

A đúng vì mất đoạn nhỏ NST không làm mất gen trên NST.

B đúng vì lặp đoạn làm tăng lượng gen trên NST.

C sai vì đột biến chuyển đoạn làm giảm khả năng sinh sản nên có thể sử dụng các dòng côn trùng mang đột biến chuyển đoạn làm công cụ phòng trừ sâu hại bằng biện pháp di truyền.

D đúng vì đột biến đảo đoạn không làm thay đổi số lượng và thành phần kiểu gen trong quần thể.

Câu 15: Khi nói về vai trò của đột biến cấu trúc NST đối với tiến hóa và chọn giống, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Có thể dùng đột biến chuyển đoạn tạo các dòng côn trùng giảm khả năng sinh sản.

B. Dùng đột biến mất đoạn nhỏ để loại bỏ những gen không mong muốn ra khỏi cơ thể động vật.

C. Đột biến đảo đoạn góp phần tạo nên các nòi trong loài.

D. Đột biến lặp đoạn tạo điều kiện cho đột biến gen phát sinh alen mới.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Dùng đột biến mất đoạn nhỏ chủ yếu dùng cho thực vật, ít dùng cho động vật. Vì động vật có tổ chức cao, khi tác động đột biến thường gây hại lớn cho sinh vật.

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Sinh học 12 có đáp án ôn thi THPT Quốc gia hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Thể một nhiễm có công thức nào sau đây

Thể một nhiễm có công thức nào sau đây

Thể một nhiễm có công thức nào sau đây