Tại sao uống sữa buổi sáng lại đau bụng

Tại sao uống sữa buổi sáng lại đau bụng
Nếu uống sữa đúng cách sẽ rất tốt cho sức khỏe.

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, bạn chỉ nên uống sữa sau khi ăn sáng và trong lúc bụng không đói. Có 02 lý do như sau:

  • Sau khi uống sữa, một số người sẽ bị chướng bụng, thậm chí có người bị đau bụng, tiêu chảy. Đây là triệu chứng của “không dung nạp lactose”. Tuy nhiên, nếu bạn ăn một số thứ khác và sau đó uống sữa, những triệu chứng trên sẽ giảm đi.
  • Protein trong sữa sau khi vào dạ dày sẽ được hệ tiêu hóa phân giải thành các loại acid amin, sau đó mới được hấp thụ. Nếu bạn uống sữa khi bụng đói sẽ làm protein không được phân giải thành acid amin, thành phần acid amin này trong tiểu tràng không kịp hấp thụ và đẩy vào đại tràng tạo thành hợp chất độc hại.

Nếu bạn muốn uống sữa vào buổi sáng để cung cấp năng lượng cho cơ thể thì chỉ nên uống sữa sau khi ăn (sau bữa ăn khoảng 1-2 tiếng). Bạn nên ăn những thực phẩm chứa tinh bột trước khi uống sữa.

2. Khi nào là thời điểm tốt nhất để uống sữa? Trước hay sau bữa ăn?

– Như đã trình bày ở trên, bạn không nên uống sữa vào buổi sáng khi đói.

– Bạn không nên uống sữa quá gần thời điểm trước và sau bữa ăn, vì lý do rất là cơ bản đó là trong bữa ăn chúng ta ăn thường có các thực phẩm như thịt, cá, rau là những nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng nuôi dưỡng cơ thể và sinh năng lượng. Trong số các chất dinh dưỡng đưa vào cơ thể từ thức ăn có các ion kim loại sắt sẽ làm giảm khả năng hấp thụ của canxi trong ruột non gây ra đầy bụng, khó tiêu.

– Bạn nên uống sữa vào buổi tối, vì trong sữa chứa thành phần tryptophan L khiến con người mệt mỏi muốn ngủ, đồng thời còn chứa loại hợp chất morphine có tác dụng kích thích giấc ngủ, khiến con người ngủ say giấc ngủ sâu hơn. Sữa bò dễ hấp thụ vào thành dạ dày, canxi trong dạ dày có thể giảm căng thẳng về mặt tinh thần, có tác dụng tốt đối với giấc ngủ, vì thế uống sữa vào buổi tối là tốt nhất, giúp cho con người nghỉ ngơi.

3. Lời kết

Uống sữa nhiều rất có lợi, nhưng theo lời khuyên của các chuyên gia thì bạn không nên uống sữa vào buổi sáng khi đói và chỉ nên uống khoảng 3 ly sữa một ngày là đủ. 3 ly sữa tách béo hoặc ít béo trong một ngày có thể đáp ứng đủ 100% lượng canxi cơ thể yêu cầu và đáp ứng được 75% nhu cầu vitamin D, ngoài ra nó còn bổ sung một số dưỡng chất cần thiết khác như vitamin A, vitamin B12.

Nguồn: Tổng đài Y khoa (TH)

Tại sao uống sữa buổi sáng lại đau bụng

Đầy hơi, đau bụng và tiêu lỏng khi uống sữa có thể do không dung nạp lactose. Ảnh: Shuterstock

PGS.TS.BS Nguyễn Anh Tuấn, Trưởng khoa Nội Tổng quát 2, Bệnh viện Nhi Đồng 1, Phó Trưởng Bộ môn Nhi Đại học Y dược TP.HCM cho biết, gần 70% người trên thế giới gặp phải tình trạng bất dung nạp đường lactose. Tình trạng này khá phổ biến ở người châu Á.

Lactose là loại đường đôi có nhiều trong sữa, cả sữa mẹ và sữa bò. Đường lactose trong sữa khi đến ruột non được men lactase phân cắt thành hai loại đường đơn (galactose và glucose) và hấp thu vào cơ thể.

Nếu vì lý do nào đó, lượng đường lactose và men lactase không cân xứng (lactose nhiều quá khả năng tiêu hóa của men lactase) sẽ xảy ra tình trạng kém hấp thu lactose, biểu hiện ra ngoài với triệu chứng gồm đầy hơi, đau bụng và tiêu lỏng. Tam chứng (ba triệu chứng) này gọi là bất dung nạp đường lactose.

Triệu chứng khó chịu thường diễn ra vài giờ sau sử dụng sản phẩm từ sữa có chứa đường lactose. Tùy theo lượng lactose đưa vào cơ thể, cơ địa mà triệu chứng, mức độ khác nhau.

Trẻ em, người lớn bị bất dung nạp lactose nếu không được chữa trị đúng cách sẽ bị tiêu chảy kéo dài, suy dinh dưỡng, thiếu vi chất nặng nề, dễ nhiễm trùng do giảm sức đề kháng.

Những ai dễ bị bất dung nạp lactose?

Bất dung nạp đường lactose xảy ra nhiều hơn ở người trưởng thành. Trẻ em ít bị và thường là bất dung nạp thứ phát. Theo PGS.TS.BS Nguyễn Anh Tuấn thường có những dạng sau:

Bất dung nạp lactose bẩm sinh: khi mới sinh, bé bị tiêu chảy kéo dài sau uống sữa (cả sữa mẹ lẫn sữa bò), suy kiệt dần, không tăng cân, có thể tử vong. Trước đây, sự hiểu biết về bệnh này chưa nhiều và chưa có sữa không lactose (lactose-free), hầu như bé bị bất dung nạp lactose bẩm sinh đều không qua khỏi.

Bất dung nạp lactose nguyên phát: thường xảy ra ở trẻ sau 2-3 tuổi, gặp nhiều nhất ở người trưởng thành. Lượng men lactase trong ruột non trẻ nhũ nhi rất nhiều, đủ để không xảy ra triệu chứng bất thường khi bú sữa.

Bắt đầu ăn dặm và nhất là sau 2-3 tuổi, lượng men lactase giảm dần, ở người trưởng thành, hoạt tính men lactase có thể chỉ bằng 10% so với lúc mới sinh. Do đó, triệu chứng bất dung nạp dễ xuất hiện, gặp thường xuyên khi uống lượng lớn sữa cùng lúc.

Bất dung nạp lactose thứ phát: trẻ nhỏ hay bị tình trạng này. Ban đầu, bé dung nạp lactose bình thường nhưng sau đó mắc một số bệnh lý như tiêu chảy (nhất là tiêu chảy kéo dài), viêm ruột, bị cắt một đoạn dài ruột non... làm giảm hoạt tính men lactase, từ đó xuất hiện bất dung nạp lactose.

Nếu điều trị ổn bệnh nền, lượng men lactase hồi phục thì triệu chứng bất dung nạp lactose sẽ hết.

Cách giảm đầy hơi, đau bụng khi uống sữa

PGS.TS.BS Nguyễn Anh Tuấn cho biết người bị bất dung nạp lactose thường có tâm lý bỏ hẳn sữa ra khỏi thực đơn vì sữa chứa nhiều lactose là chưa đúng. Vì loại bỏ sữa hoặc ít dùng sữa kéo theo hậu quả như giảm sức khỏe xương (giảm mật độ xương, dễ loãng xương), thiếu một số vi lượng như vitamin D, A, canxi...

Trẻ em, người lớn thiếu vi chất giống như "nạn đói tiềm ẩn", khiến trẻ kém phát triển và thể chất, tinh thần. Tình trạng thiếu canxi, loãng xương không còn là bệnh của người cao tuổi mà còn gặp ở cả người trẻ Việt.

Sữa còn hỗ trợ tăng sức đề kháng cho cơ thể nên cần đưa vào thực đơn mỗi ngày. Không chỉ người bình thường mà người bất dung nạp lactose nên uống sữa để góp phần chống chọi bệnh tật.

Bạn nên giảm lượng lactose trong sữa hoặc bổ sung men lactase để hạn chế đầy hơi, đau bụng... Giảm lactose bằng cách dùng chế phẩm từ sữa có lactose thấp hoặc không chứa lactose sẽ đơn giản hơn.

Bạn không nên uống sữa quá nhiều cùng lúc mà chia nhiều cữ nhỏ. Các nghiên cứu cho thấy uống từ từ một lượng 12,5 gram lactose (tương đương một ly sữa 240 ml) thì an toàn.

Uống sữa chung với thức ăn giúp đường lactose xuống ruột non chậm rãi, đủ thời gian cho men lactase tiêu hóa sữa, từ đó giảm triệu chứng đau bụng, khó tiêu, đầy hơi...

Tại sao uống sữa buổi sáng lại đau bụng

PGS.TS.BS Nguyễn Anh Tuấn tư vấn người uống sữa bị đầy hơi, đau bụng nên giảm lượng lactose trong sữa để hạn chế tình trạng này. Ảnh: Nhân vật cung cấp

PGS.TS.BS Nguyễn Anh Tuấn từng điều trị cho nhiều người bị hội chứng này. Có những trẻ bị rất nặng như tiêu chảy trên hai tuần, phân có mùi chua, hăm hậu môn... nhưng chỉ cần chuyển loại sữa bé đang uống sang sữa lactose-free, sau vài ngày, trẻ đi ngoài bình thường mà không cần dùng thuốc.

Nếu trẻ em bị bất dung nạp lactose thứ phát nên điều trị ổn bệnh nền. Trong thời gian điều trị, bệnh nhân có thể dùng sữa không chứa lactose.

Trên thị trường có nhiều dòng sản phẩm chuyên biệt cho đối tượng này, chẳng hạn như Vinamilk Flex giúp hạn chế bị sôi bụng, dễ tiêu hóa, đi tiêu phân lỏng giảm; hàm lượng canxi, vitamin D trong sản phẩm còn góp phần giúp xương chắc khỏe. Lượng chất béo giảm phù hợp với người ăn kiêng, muốn kiểm soát cân nặng.

Trẻ em, người lớn bị bất dung nạp đường lactose có thể uống sữa đều đặn để hỗ trợ tăng đề kháng, phòng bệnh.

Tại sao uống sữa buổi sáng lại đau bụng

Giảm hội chứng đầy hơi, đau bụng khi uống sữa giúp cuộc sống dễ chịu, khỏe mạnh hơn

"Sữa không chứa lactose giúp cải thiện chất lượng cuộc sống của người bất dung nạp lactose. Người bị hội chứng này vẫn có thể sử dụng nguồn sữa để có nhiều dưỡng chất bổ dưỡng. Với trẻ em, sữa không lactose điều trị nhiều trường hợp bất dung nạp lactose thứ phát hoặc rối loạn tiêu hóa khác có liên quan", PGS.TS.BS Nguyễn Anh Tuấn nói thêm.

P.Q


Người bị trào ngược dạ dày thực quản

Khi ăn những loại thực phẩm nhiều chất béo, họ thường sẽ bị co bóp cơ vòng thực quản dưới. Trong khi đó, sữa lại chứa rất nhiều chất béo nên những người bị trào ngược dạ dày thực quản khi uống sữa vào buổi sáng sẽ làm tăng sự trào ngược của dịch dạ dày hoặc dịch ruột. Điều này khiến cho dạ dày bị tổn thương nghiêm trọng.

Người mắc bệnh thiếu máu

Trong quá trình tiêu hóa, chất sắt có trong các loại thực phẩm sẽ biến đổi để cơ thể có thể hấp thụ tốt.

Nếu uống sữa trong bữa sáng, khi vừa mới thức dậy sau một đêm dài, những chất biến đổi đó sẽ kết hợp với caxi và phosphate tạo thành hợp chất không hòa tan, ảnh hưởng đến khả năng hấp thu chất sắt của cơ thể.

Do đó, sữa không tốt cho người thiếu máu hoặc đang trong giai đoạn bổ sung chất sắt để phục hồi cơ thể.

Người mắc bệnh viêm túi mật và viêm tuyến tụy

Dịch mật và dịch tụy tham gia trong quá trình tiêu hóa chất béo trong sữa. Vì thế khi sử dụng sữa cho bữa sáng sẽ khiến tình trạng bệnh gia tăng và khó chữa trị hơn.

Tại sao uống sữa buổi sáng lại đau bụng

Người sau khi làm phẫu thuật ở vùng bụng

Sau khi làm phẫu thuật ở vùng bụng bệnh nhân thường có cảm giác đầy hơi, khó chịu. Trong khi đó, sữa lại chứa nhiều chất béo và casein, khi kết hợp với men tiêu hóa trong đường ruột sẽ biến thành thể khí gây trướng bụng, đầy hơi, bất lợi cho quá trình phục hồi chức năng nhu động ruột.

Người mắc bệnh về đường tiêu hóa

Sữa làm giảm mức độ ảnh hưởng của axit trong dạ dày với chứng viêm nhiễm. Tuy nhiên vì sử dụng loại thực phẩm này vào bữa sáng khi bụng đang trống rỗng dễ làm tăng dịch dạ dày, khiến tình trạng viêm nhiễm thêm trầm trọng, gây cảm giác đau bụng, khó chịu.

Xem thêm: Đụ Nhau Như Thế Nào Sung Sướng Nhất, Du Nhau Như Thể Nào Cho Sướng

Thời điểm tốt nhất cho việc uống sữa

Nhiều người thường có thói quen uống sữa vào buổi sáng sớm. Nhưng theo các chuyên gia dinh dưỡng, uống sữa vào buổi sáng sớm không phải là tốt nhất. Các hoóc môn tăng trưởng trong máu người tương đối thấp và sau khi căn cơm khoảng 3-4 giờ đồng hồ thì cao hơn một chút. Nhưng nồng độ hoóc môn tăng trường lại tăng cao đột ngột sau khi chìm vào giấc ngủ sâu khoảng hơn một giờ.

Nếu như uống sữa buổi sáng cung cấp năng lượng cho cơ thể thì uống sữa tối, thời điểm trước khi đi ngủ lại mang lại nhiều lợi ích sức khỏe như: giúp ngủ ngon, tăng cường khả năng hấp thu, tăng cường canxi…

Ngoài ra, uống sữa vào buổi tối trước khi đi ngủ còn có tác dụng làm đẹp cho người trung nên và người cao tuổi. Bởi vì quá trình phân tác tế bào trong cơ thể thường chỉ diễn ra vào ban đêm. Uống sữa trước khi đi ngủ sẽ cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho làn da, có ích cho việc bài tiết chất cặn bã của da, tăng cường sản sinh ra càng nhiều tế bào da mới, khiến cho làn da mịn màng, tươi trẻ, làm chậm quá trình lão hóa.

Nếu bạn thường xuyên mất ngủ, ngủ không sâu giấc, hãy uống một ly sữa ấm trước khi đi nghỉ ngơi. Sữa là thức uống tốt nhất vào ban đêm khi cơ thể bạn cần chuyển từ chế độ hoạt động sang chế độ thư giãn.

Sau ngày làm việc mệt mỏi, một ly sữa ấm sẽ giúp cơ thể thư giãn và sảng khoái hơn. Nó chứa tryptophan, một axit amin kích thích não sản sinh serotonin và melatonin – hai chất dẫn truyền thần kinh giúp cơ thể kiểm soát chu kỳ giấc ngủ.

Magie trong sữa cũng là một lý do thuyết phục bạn nên uống một ly sữa trước khi đi ngủ. Magie giúp ngăn ngừa chứng lo âu, khó ngủ và chuột rút ban đêm.

Hơn thế nữa, uống sữa với tinh bột nghệ có thể làm tăng sức đề kháng của cơ thể, chống viêm, kháng khuẩn và ngăn ngừa nhiều bệnh. Những người mắc bệnh viêm khớp mãn tính thực sự nên uống một ly sữa nghệ ấm để giảm các triệu chứng viêm, đau vào ban đêm. Bạn nên uống sữa trước khi đi ngủ 30 phút để sữa phát huy hiệu quả với sức khỏe tốt nhất.

Tuy nhiên, đừng uống sữa vào ban đêm nếu bạn đang muốn giảm cân. Sữa cung cấp rất nhiều chất dinh dưỡng nên nó sẽ là thủ phạm khiến cân nặngcủa bạn tăng lên không thể kiểm soát.

Dù uống sữa vào thời điểm nào, bạn cũng nên uống một ly sữa ấm bởi nó tốt hơn cho hệ tiêu hóa. Uống quá nhiều sữa cũng không tốt cho sức khỏe. Mỗi ngày bạn nên uống 150 – 200 ml sữa là vừa đủ.