Tại sao trẻ 3 tuổi bị nôn?

**Lưu ý: Những thông tin cung cấp trong bài viết của Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Người bệnh không được tự ý mua thuốc để điều trị. Để biết chính xác tình trạng bệnh lý, người bệnh cần tới các bệnh viện để được bác sĩ thăm khám trực tiếp, chẩn đoán và tư vấn phác đồ điều trị hợp lý.

Rất nhiều cha mẹ không khỏi lo lắng khi thấy trẻ 3 tuổi đang ngủ tự nhiên nôn hoặc nôn nhiều nhưng lại không bị sốt. Đây có thể là những biểu hiện từ các bệnh lý nghiêm trọng như bị dị ứng thực phẩm, ngộ độc thực phẩm hoặc viêm dạ dày đường ruột... Để xử lý nhanh chóng, kịp thời nhất khi trẻ 3 tuổi bị nôn không sốt mẹ cần phải nắm được nguyên nhân gây nên vấn đề này. 

Tại sao trẻ 3 tuổi bị nôn?

Trẻ 5 tuổi bị nôn, mẹ nên xử trí như thế nào?

Không phải bố mẹ nào cũng biết cách xử trí khi bé 5 tuổi bị nôn. Bài viết sau đây sẽ giúp mẹ hiểu rõ nguyên nhân và cách điều trị.

Chờ đến khi bé hết nôn, mẹ hãy cho con uống một lượng nhỏ nước nấu chín hoặc dung dịch Oresol. Chú ý cho bé uống từng muỗng nhỏ, vì sau khi nôn xong bé sẽ có khuynh hướng uống một hơi rất nhiều, làm cơn buồn nôn dễ quay trở lại.

Cách chăm sóc trẻ sau khi nôn

Với các bé bị nôn sau khi ăn, mẹ cần điều chỉnh lại cách ăn uống cũng như bổ sung thêm chất dinh dưỡng giúp bé nhanh hồi phục, tránh tình trạng nôn lặp lại.

Giữ cho cơ thể bé đủ nước: Nôn mửa nhiều lần làm bé bị mất nước và làm sức khỏe bé suy yếu nhanh chóng, để bổ sung nước mẹ nên cho bé uống thêm dung dịch bù nước.

Tham khảo: Tập ngồi cho bé

Cho bé uống thêm nước trái cây sau mỗi bữa ăn: Sau bữa ăn từ 15 - 20 phút mẹ nên cho trẻ uống 1/2 cốc nước cam, nho, kiwi để tăng cường dịch vị. Mẹ không nên cho bé uống sữa hoặc sô đa, nước ngọt dễ khiến trẻ buồn nôn hơn.

Chia thành nhiều bữa ăn nhỏ: Để dạ dày bé không bị quá tải, mẹ hãy bắt đầu chia các bữa nhỏ cách nhau 3 giờ. Các loại thức ăn thích hợp cho hệ tiêu hóa của con lúc này là bánh mì nướng, canh rau củ, súp nhẹ, khoai tây nghiền, gạo và bánh mì.

Thực phẩm nên tránh: Để tránh cho bé bị nôn, mẹ không nên cho con ăn rau củ, trái cây giàu chất xơ (bông cải xanh, bí đỏ, cam, khoai tây…) vì chúng khó tiêu hóa hơn, ngoài ra cũng nên tránh để cho bé ăn thức ăn có hàm lượng đường cao như kem và bánh kẹo.

Tham khảo: Bé 6 tháng tuổi ăn được trái cây gì?

Những nguyên nhân khiến trẻ ăn hay bị nôn rất đa dạng. Tốt nhất mẹ nên đưa bé đi khám sau khi đã cho bé uống thuốc xử lý nhanh tại nhà. Bên cạnh đó, mẹ cần đảm bảo bù lại dinh dưỡng và nước cho cơ thể của bé, vì buồn nôn và nôn khi ăn có thể khiến cơ thể bé bị thiếu chất dinh dưỡng trầm trọng.

Làm gì để tránh tình trạng trẻ nôn sau khi ăn xong?

Trẻ nhỏ dễ bị nôn trớ sau khi bú hay uống sữa, lượng chất nôn hầu như ít, chủ yếu là thức ăn. Trẻ vẫn có thể sinh hoạt bình thường, không ảnh hưởng đến tình trạng cơ thể. Để hạn chế tình trạng này, mẹ nên:

  • Không bắt trẻ ăn quá nhiều, quá nhanh, dễ làm tâm lý trẻ sợ hãi khi nhìn thấy thức ăn;
  • Khi bé đến giai đoạn ăn dặm, mẹ có thể cho bé ăn nhiều loại thức ăn khác nhau nhưng nên tuân thủ nguyên tắc cho bé ăn từ ít đến nhiều, từ lỏng đến đặc.
  • Cho bé ăn vừa đủ no và mẹ nên chia làm nhiều bữa nhỏ trong ngày.
  • Khi bé còn đang bú mẹ, mẹ nên bế bé nhẹ nhàng trong khoảng 10 - 15 phút rồi mới đặt trẻ nằm xuống giường.
  • Khi cho trẻ bú bình, mẹ lưu ý đổ sữa ngập đến phần núm vú bình để hạn chế trẻ nuốt nhiều không khí vào dạ dày.
  • Mẹ có thể dùng thuốc chống nôn phù hợp theo chỉ định của bác sĩ.

Tham khảo: Bảng chiều cao cân nặng của trẻ sơ sinh

Trong quá trình chăm con, chắc chắn mẹ cũng ít nhiều gặp các vấn đề về sức khỏe của bé. Nhưng nếu mẹ đã tìm hiểu và chuẩn bị kỹ càng kiến thức nuôi trẻ trước đó thì sẽ có cách giải quyết nhanh chóng, dễ dàng hơn. Hy vọng với các thông tin trên đây, mẹ đã hiểu được nguyên nhân và biết cách xử lý khi gặp trường hợp trẻ ăn vào là bị nôn rồi nhé!

Ngoài ra, mẹ có thể tham khảo thêm thông tin tại chuyên mục Chăm sóc bé hoặc gửi câu hỏi về Góc chuyên gia.

Trẻ ăn bị nôn nhiều cũng như khi đi tiêu lỏng, nghĩa là cơ thể trẻ sẽ mất đi một lượng nước khá lớn. Do đó, điều quan trọng là phải bổ sung nhanh chóng lượng nước đã mất để cơ thể bé không bị rối loạn điện giải. Để xử trí nhanh tại nhà, bố mẹ có thể dùng dung dịch Oresol, nước trái cây loãng hay nước nấu chín để nguội.

Khi bé đã nôn nhiều, không nên cố gắng cho bé tiếp tục uống mà cần đặc biệt lưu ý:

  • Tư thế trẻ khi nôn: Nên để trẻ nằm nghiêng hoặc đỡ trẻ ngồi dậy để tránh tình huống xấu khi chất nôn tràn vào khí quản phổi, gây ngừng thở;
  • Chờ đến khi trẻ bớt nôn trớ, hãy cho uống một lượng nhỏ nước nấu chín hoặc dung dịch Oresol. Khi bé bị mất nước nhiều, sẽ trở nên rất khát, do đó khi uống nước, bé sẽ có khuynh hướng uống một hơi rất nhiều, sau đó sẽ nôn thốc tháo ra ngoài. Vì vậy, bố mẹ nên sử dụng muỗng nhỏ cho trẻ uống từ từ, hoặc uống từng ngụm một.

Những nguyên nhân khiến trẻ ăn hay bị nôn rất đa dạng. Để xác định nguyên nhân chính xác của tình trạng này, bố mẹ cần đưa con đi khám bác sĩ sau khi đã xử trí ổn định. Bên cạnh đó, cần đảm bảo bù đủ dinh dưỡng và đủ nước cho cơ thể của bé, vì buồn nôn và nôn khi ăn có thể khiến cơ thể bé bị thiếu chất dinh dưỡng trầm trọng.

Làm gì khi trẻ bị nôn nhiều trẻ 3 tuổi?

Một số cách sau người lớn có thể áp dụng để khắc phục chứng nôn nhiều ở trẻ 3 tuổi:.
2.1 Theo dõi dấu hiệu mất nước của trẻ 3 tuổi. ... .
2.2 Cho trẻ 3 tuổi bù nhiều nước. ... .
2.3 Chia nhỏ bữa ăn hàng ngày của trẻ 3 tuổi bị nôn nhiều không sốt. ... .
2.4 Thay đổi thực đơn. ... .
2.5 Tạo khu vực vui chơi an toàn cho trẻ 3 tuổi..

Làm gì khi trẻ ăn vào là nôn?

Trẻ ăn vào là nôn còn biểu hiện của các bệnh lý liên quan đến đường tiêu hóa. Do đó, khi thấy trẻ có biểu hiện nôn trớ khi ăn kéo dài, cha mẹ cần đưa trẻ đến các cơ sở y tế có chuyên môn để được bác sĩ kiểm tra, thăm khám và điều trị.

Tại sao trẻ hay bị nôn?

Trẻ ói mạnh có thể là biểu hiện của bệnh nặng, cần được thăm khám ngay. Nguyên nhân có thể do sự tắc nghẽn hoặc hẹp dạ dày (hẹp môn vị) hay tắc ruột. Trẻ cũng có thể ói do nhiễm trùng tại ruột hay các nơi khác của cơ thể. Trẻ nhỏ hơn 3 tháng tuổi, nếu sốt 38º C hoặc hơn, có hoặc không kèm ói, cần được thăm khám ngay.

Làm gì khi trẻ bị nôn và đi ngoài?

3.1. Vệ sinh sạch sẽ cho trẻ bị nôn trớ đi ngoài. ... .
3.2. Bù nước và chất điện giải cho trẻ em. ... .
3.3. Thiết kế chế độ dinh dưỡng phù hợp cho trẻ bị nôn đi ngoài. ... .
3.4. Đưa trẻ bị nôn trớ đi ngoài đi khám bác sĩ.