Tại sao ở hoang mạc con người chủ yếu sống trong ốc đảo

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần:11 Tiết:22 ND:26/10/12. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC. 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: *Học sinh biết: - Biết nguyên nhân hoang mạc hóa ngày càng mở rộng thế giới và bi ện pháp c ải t ạo, chinh phục Hoang mạc, ứng dụng – cuộc sống. *Học sinh hiểu: - Hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con người trong HM, thấy kh ả n ăng thích ứng với môi trường . 1.2. Kỹ năng: - Học sinh thực hiện được phân tích ảnh địa lý, tư duy tổng hợp. - Học sinh thực hiện thành thạo các kĩ năng. 1.3. Thái độ: -Thói quen giáo dục ý thức bảo vệ môi trường hạn chế tốc độ Hoang mạc hóa. - Tính cách giaó dục học sinh biết cách khai thác và tiết hiệm nguồn năng lượng 2.NỘI DUNG HỌC TÂP - Biết nguyên nhân hoang mạc hóa ngày càng mở rộng thế giới và bi ện pháp c ải t ạo, chinh phục Hoang mạc, ứng dụng – cuộc sống. 3. CHUẨN BỊ : 3.1. Giáo viên:- Tranh ảnh Hoang mạc.Sử dụng máy chiếu(nếu có),bảng phụ 3.2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập bản đồ, tập ghi bài học. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện Kiểm tra sĩ số lớp Lớp:7a137/ Lớp:7a235/ Lớp:7a334/ 4.2. Kiểm tra miệng Câu 1. + Môi trường hoang mạc có đặïc điểm gì ? (8 đ). <span class='text_page_counter'>(2)</span> - Hoang mạc chiếm một số đất nổi trên thế giới, phần lớn tập trung dọc 2 đ ường chí tuyến và giữa lục địa Á , Âu. - Khí hậu hoang mạc rất khô hạn, khắc nghiệt, biên độ nhiệt năm, ngày đêm lớn. + Chọn ý đúng: .Đề thích nghi động TV: a. Tự hạn chế sự mất nước b. Tăng cường chất dinh dưỡng, nước @. Tất cả đều đúng. Câu 2 + Tại sao ở hoang mạc trồng trọt phát triển ở ốc đảo ? Cây trồng chủ yếu ?(2 đ) TL: - Do khí hậu rất khô, chỉ trồng được trong ốc đảo nơi nguồn nước ngầm - Cây chà là là nhóm cây quan trọng nhất 4.3. Tiến trình bài học: (33’). HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. Giới thiệu bài mới Hoạt động 1: (17’) có mấy hoạt động ** Hoạt động nhóm. - Đọc thuật ngữ ốc đảo và hoang mạc hóa. + Tại sao ở hoang mạc trồng trọt phát triển ở ốc đảo ? Cây trồng chủ yếu ? TL: - Do khí hậu rất khô, chỉ trồng được trong ốc đảo nơi nguồn nước ngầm - Cây chà là là nhóm cây quan trọng nhất - Giáo viên cho hoạt động nhóm. Từng đại diện trình bày bổ sung, giáo viên chuẩn kiến thức ghi bảng. * Nhóm : Trong điều kiện khô hạn ở HM việc sinh sống của con người người phụ thuộc yếu tố nào? TL: -Khả năng tìm nguồn nước - Khả năng trồng trọt và chăn nuôi - Khả năng vận chuyển nước, thu nhu yếu phẩm từ nơi khác tới. * Hoạt động kinh tế cồ truyền của người sống trong HM là gì? TL: Chăn nuôi du mục đi tìm nước. * Quan sát hình 20.1 (Quang cảnh ốc đảo) H 20.2 (Lạc đà chở hàng ) ngòai chăn nuôi ở hoang mạc còn hoạt động kinh tế nào khác? TL: Trồng trọt và chuyên chở hàng hóa qua HM * Vì sao hoạt động kinh tế cổ truyền quan trọng là chăn nuôi du mục, chủ yếu là chăn nuôi gia súc? TL: Do khí hậu khô TV chủ yếu là cỏ nên nuôi con vật thích nghi với khí hậu cho thịt, sữa da, …. Dê cừu, ngựa.. NỘI DUNG. 1. Hoạt động kinh tế:. + Hoạt động kinh tế cổ truyền. - Chủ yếu là chăn nuôi du mục và trồng trọt trong ốc đảo.. <span class='text_page_counter'>(3)</span> - Giáo viên: Trong sinh họat phương tiện đi lại dùng lạc đà chở hàng hóa, buôn bán ngày nay con người đã ti ến sâu vào chinh phục HM. - Quan sát H20.3 (tưới tự động) H20.4 (Khu khai thác dầu khí). * Phân tích vai trò kĩ thuật khoan sâu trong lĩnh v ực cải tạo hoang mạc? TL: Con người phát hiện túi nước ngầm mỏ dầu khí, khóang sản sâu dưới HM đô thị mới mọc lên đầy đủ tiện nghi dẫn đến thay đổi cuộc sống cổ truyền * Hiện nay ngành kinh tế mới đang thực hiện ở HM đó là ngành nào? TL: Du lịch qua hoang mạc. GV> Tích hợp - Theo em ở môi trường hoang mạc việc khai thác năng lượng sạch có được không? - GV cũng cố môi trường hoang mạc rất thuận lợi cho khai thác nguồn năng lượng sạch. Đó là năng lượng mặt trời Chuyển ý Hoạt động 2: (16’)tại sao hoang mạc ngày càng m ở rộng ** Trực quan. - Quan sát H 20.5 (Vùng rìa HM) + Nhận xét ảnh, hiện tượng gì trong Hm ? TL: HM tấn công con người.. + Hoạt động kinh tế hiện đại. - Với tiến bộ kỹ thuật khoan sâu … con người đang tiến vào khai thác hoang mạc.. 2. Hoang mạc đang ngày càng mở rông:. - Diện tích HM ngày càng tiếp tục mở rộng.. + NN hoang mạc ngày càng mở rộng ? TL: - Do tự nhiên, cát lấn, biến động của thời tiết. - Thời kỳ khô hạn kéo dài, con người khai thác cây xanh quá mức. - Khi thác đất bị cạn kiệt, không được chăm sóc đầu tư, cải tạo - Quan sát H20.3 và H20.6. - Biện pháp: Khai thác nước + Cách cải tạo HM như thế nào? ngầm trồng cây gây rừng chống TL: Trồng cây, đưa nước tưới. nạn cát bay và cải tạo khí hậu.. + Nêu 1 số biện pháp hạn chế sự phát triển hoang mạc? VN? TL: Trồng cây có khả năng chịu hạn, trồng rừng bào vệ….. <span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV Tích hợp-Khai thác sử dụng quá mức tài nguyên hóa thạch(Dầu khí)ở hoang mac làm cạn kiệt nguồn tài nguyên. - Chúng ta nên tận dụng nguồn tiềm năng lớn chưa được khai thác năng lượng mặt trời, gió... 4.4.Tổng kết - Trả lời câu hỏi bài tập cuối Sgk Câu 1. + Nêu hoạt động kinh tế của HM? Đáp án câu 1 - Kinh tế cổ truyền chủ yếu là chăn nuôi du mục và trồng trọt trong ốc đảo. - Kinh tế hiện đại: Với tiến bộ khoan sâu con người đang tiến vào khai thác HM. Câu 2 + Chọn ý đúng: HM ngày càng mở rộng do? a. TN, cát lấn, biến động thời tiết b.Con người khai thác cây xanh, khai thác đất cạn kiệt không được đầu tư chăm sóc c. b đúng. d. a,b đúng. Đáp án câu 2ab 4.5. Hướng dẫn học tập (3’). + Đối với bài học tiết học này - Học bài + Hoạt động kinh tế cổ truyền - Chủ yếu là chăn nuôi du mục và trồng trọt trong ốc đảo. + Hoạt động kinh tế hiện đại. - Với tiến bộ kỹ thuật khoan sâu … con người đang tiến vào khai thác hoang mạc. + Đối với bài học ở tiết học tiếp theo. - Chuẩn bị bài mới: Môi trường đới lạnh . Theo nội dung câu hỏi Sgk. -Chuẩn bị tập bản đồ, Sgk Xác định ranh giới môi trường đới lạnh? Nhận xét sự khác nhau giữa môi tr ường đới l ạnh Bắc bán cầu và Nam bán cầu? Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa, của Hon man? 5. PHỤ LỤC:. ............................................................................................................................................. .................. <span class='text_page_counter'>(5)</span>

TPO - Trên sa mạc đầy cát, khô khốc bỗng xuất hiện ốc đảo xanh ngắt với thảm thực vật đa dạng. Tại sao lại có cây xanh, hồ nước, dù những nơi đó rất ít mưa?

Ốc đảo vốn là vùng đất biệt lập có thực vật trên sa mạc, thường hiện diện xung quanh một mạch nước hay nguồn nước. Ốc đảo là nơi ngụ cư của muông thú và con người nếu diện tích đủ rộng.

Ốc đảo giữ vị trí cực kỳ quan trọng đối với các tuyến đường đi lại và buôn bán ở các vùng sa mạc. Các đoàn lữ khách hay hành hương đều phải đi ngang qua các ốc đảo để được bổ sung nước uống và thực phẩm.

Do đó, việc kiểm soát các ốc đảo về chính trị hay quân sự trong nhiều trường hợp sẽ đồng nghĩa với việc nắm quyền kinh doanh tại một tuyến đường đặc biệt, chẳng hạn như các ốc đảo Awjila, Ghadames, và Kufra ở nước Libya đã nhiều lúc đóng vai trò sống còn đối với giao thương Bắc-Nam và Đông-Tây của Sa mạc Sahara.

Đa số các ốc đảo đều dựa vào núi cao, hướng ra sa mạc. Vào mùa đông, băng tuyết đọng lại trên đỉnh núi. Đến mùa hè, băng tan ra, chảy thành sông.

Do địa thế dốc nên nước chảy xiết, mang theo bùn đất, thậm chí cả các tảng đá lớn từ trên núi. Nhưng khi đến cửa sông, địa thế đột nhiên bằng phẳng, bùn đất lắng đọng lại hai bên bờ, tích tụ dần thành những khu vực đất đai màu mỡ.

Đa số các dòng nước không đủ mạnh để chảy ra biển, mà chỉ chảy một đoạn rồi thấm vào đất cát thành các mạch nước ngầm. Ở hai vùng bờ sông, gần các mạch nước ngầm, cây cối mọc xanh tươi. Đó chính là các ốc đảo.

Những ốc đảo vô cùng ấn tượng trên thế giới

Công viên quốc gia Lençóis Maranhenses (Brazil)

Là công viên quốc gia từ tháng Sáu, 1981, Lençóis Maranhenses nằm cách thành phố São Luís 260km. Toàn bộ vẻ đẹp nguyên sơ này rộng đến 1550km2. Ở vị trí ngay bên ngoài lưu vực sông Amazon, mặc dù công viên có lượng mưa dồi dào vào thời điểm đầu năm nhưng lại không có sự phát triển của hệ thực vật.

Tại sao ở hoang mạc con người chủ yếu sống trong ốc đảo
 

Khu công viên đặc trưng bởi những cồn cát rộng lớn, trắng xóa, với những hồ nước ngọt rải rác khắp nơi. Các đầm phá này giữ được nước nhờ vào một lớp đá không thấm dày đặc nằm ngay bên dưới cát.

2. Wadi Bani Khalid (Oman)

Tại sao ở hoang mạc con người chủ yếu sống trong ốc đảo
 

Nằm cách Muscat, Oman khoảng 203 km, Wadi Bani Khalid là thung lũng nổi tiếng nhất ở khu vực Sharqiyah, nơi có nhiều ốc đảo và các hồ nước tuyệt đẹp. Một đặc điểm của các ốc đảo này là chúng được bao quanh bởi rất nhiều cây xanh. Khu vực này cũng có rất nhiều hang động kì thú, trong đó có cả động ngầm Kahf Magal dưới lòng đất. Khi đến đây, du khách sẽ ngạc nhiên trước những thành tạo đá đầy màu sắc rực rỡ từ màu đỏ của quặng sắt đến màu xanh của oxít đồng.

3. Chebika (Tunisia)

Tại sao ở hoang mạc con người chủ yếu sống trong ốc đảo
 

Chebika là một ốc đảo núi cổ kỳ lạ được tìm thấy trong Tozeur Governorate của miền Tây Tunisia. Nó nằm dưới chân dãy núi Djebel el Negueb, và do điều kiện tiếp xúc liên tục với mặt trời, ốc đảo này được gọi với cái tên là Lâu đài của Mặt trời. Chebika là một địa điểm rất quan trọng về mặt lịch sử, nó không chỉ là một tiền đồn La Mã từ năm 30 trước công nguyên đến năm 640 sau công nguyên, mà nó còn là nơi ẩn náu tránh núi lửa cho người Berber. Chebika còn nổi tiếng với các fan hâm mộ điện ảnh. Nó là bối cảnh cho nhiều cảnh quay của bộ phim “ Bệnh nhân người Anh” và “ Chiến tranh giữa các vì sao” phần 4.

4. Ein Gedi (Israel)

Tại sao ở hoang mạc con người chủ yếu sống trong ốc đảo
 

Nằm trên biên giới phía đông của sa mạc Judean, bờ vịnh của biển Chết, Ein Gedi là một trong những viên ngọc quý của Israel và là một trong những ốc đảo đẹp nhất thế giới. Trải dài 14km2, Ein Gedi là nhà của rất nhiều động vật hoang dã như dê và báo sa mạc.

Từ quan điểm khảo cổ học, lịch sử của Ein Gedi có từ thời đồ đá mới. Các nhà khảo cổ đã tìm thấy rất nhiều đồ gốm, mũi tên, dụng cụ đá lửa nằm bên trong hang Mikyeh. Đây cũng là một khu vực tôn giáo lớn, nó được coi là nơi mà David đã che giấu vua Saul “trên những tả đá dốc nhất, nơi chỉ những con dê mới leo lên được”.

5. Hồ Bán Nguyệt (Trung Quốc)

Nằm 6km về phía nam của Dunhuang, tỉnh Cam Túc, Trung Quốc là một hồ có hình bán nguyệt, với diện tích 5,5km2, trong ốc đảo Yueyanquan. Cả hồ và sa mạc quanh nó đều là điểm thăm quan nổi tiếng của khu vực.

Tại sao ở hoang mạc con người chủ yếu sống trong ốc đảo
   

Năm 1960, độ sâu tối đa của hồ được ghi nhận ở mức 7,5m. Nhưng đến những năm 1990, nó đã thu hẹp xuống còn 1,3m, với độ sâu trung bình chỉ còn 0,9m. Lo ngại về vẻ đẹp này sẽ bị chìm sâu vào lớp cát, chính quyền Trung Quốc đã có những chính sách hỗ trợ và kể từ đó, chiều sâu và quy mô của hồ đã tăng lên từng năm.

6. Huacachina (Peru)

Tại sao ở hoang mạc con người chủ yếu sống trong ốc đảo
 

Huacachina là một ngôi làng nhỏ ở phía tây nam của Peru bao quanh bởi những cồn cát hùng vĩ. Ngôi làng được xây dựng xung quanh một ốc đảo nhỏ nhưng đẹp ngoạn mục. Nằm cách Lima năm giờ về phía nam, ngôi làng này có dân số khoảng 100 người nhưng lại là một điểm đến du lịch phổ biến, thu hút hàng chục ngàn khách mỗi năm. Vào những năm 1980, dòng nước bỗng ngừng chảy vào ốc đảo, đe dọa sự tồn tại của đầm. Tuy nhiên, đến năm 2015, nước bắt đầu được bơm vào đầm phá từ một trang trại gần đó, nâng mực nước lên hơn 3 mét

7. Ubari Oasis (Libya)

Ubari Oasis là một thị trấn ốc đảo tuyệt đẹp thuộc vùng Fezzan của sa mạc Sahara ở phía tây nam Libya. Nó có dân số khoảng 35.000 người, nằm trong một trong những vùng khô nhất và nóng nhất hành tinh, với nhiệt độ cao trung bình thường vượt quá 40°C trong thời gian từ tháng 6 đến tháng 9.

Tại sao ở hoang mạc con người chủ yếu sống trong ốc đảo
 

Ốc đảo có rất ít mưa và đôi khi nó còn không có mưa trong suốt cả một thập kỷ. Nước ở đây không thích hợp để tắm hoặc uống. Tuy nhiên, vị trí độc đáo của nó cùng thực vật xung quanh khiến nơi đây là một ốc đảo đẹp như tranh vẽ, gợi nhớ đến những câu truyện cổ trong Đêm Ả rập.

Tại sao ở hoang mạc con người chủ yếu sống trong ốc đảo

Ngựa vằn hành sư tử 'thừa sống thiếu chết'

Tại sao ở hoang mạc con người chủ yếu sống trong ốc đảo

Cá sấu vọt lên như 'tên bắn khỏi cung', lợn rừng vẫn thoát chết thần kỳ

Tại sao ở hoang mạc con người chủ yếu sống trong ốc đảo

Phi công phát hiện vật thể kim loại bí ẩn giữa sa mạc khi đang đếm cừu