Tại sao nói xã hội có giai cấp và nhà nước cổ đại phương Đông ra đời trên các lưu vực sông lớn

Tại sao xã hội có giai cấp và nhà nước lại phát triển sớm ở lưu vực các con sông lớn thuộc châu Á và châu Phi?

Đề bài

Show

Tại sao xã hội có giai cấp và nhà nước lại phát triển sớm ở lưu vực các con sông lớn thuộc châu Á và châu Phi?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Lời giải chi tiết

Xã hội có giai cấp và nhà nước phát triển sớm ở lưu vực các con sông lớn thuộc châu Á và châu Phi, vì:

- Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho đời sống con người: những đồng bằng ven sông rộng, đất đai phì nhiêu và mềm xốp, dễ canh tác, lượng mưa đều đặn phân bố theo mùa, khí hậu ấm nóng (trừ Trung Quốc) thích hợp cho sản xuất nông nghiệp và đời sống.

- Cư dân ở đây biết sử dụng công cụ bằng kim loại (đồng thau) từ rất sớm.

- Công việc trị thủy khiến mọi người liên kết, gắn bó trong tổ chức công xã. Nhờ đó nhà nước sớm hình thành.

Loigiaihay.com

  • Tại sao nói xã hội có giai cấp và nhà nước cổ đại phương Đông ra đời trên các lưu vực sông lớn

    Hãy nêu các ngành kinh tế chính ở khu vực này.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 13 SGK Lịch sử 10

  • Tại sao nói xã hội có giai cấp và nhà nước cổ đại phương Đông ra đời trên các lưu vực sông lớn

    Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành ở đâu và từ bao giờ?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 14 SGK Lịch sử 10

  • Tại sao nói xã hội có giai cấp và nhà nước cổ đại phương Đông ra đời trên các lưu vực sông lớn

    Hãy trình bày vai trò của nông dân công xã trong xã hội cổ đại phương Đông.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 15 SGK Lịch sử 10

  • Tại sao nói xã hội có giai cấp và nhà nước cổ đại phương Đông ra đời trên các lưu vực sông lớn

    Ở các nước phương Đông, vua có những quyền gì?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 16 SGK Lịch sử 10

  • Tại sao nói xã hội có giai cấp và nhà nước cổ đại phương Đông ra đời trên các lưu vực sông lớn

    Tại sao gọi chế độ nhà nước phương Đông là chế độ chuyên chế cổ đại ?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 16 SGK Lịch sử 10

  • Tại sao nói xã hội có giai cấp và nhà nước cổ đại phương Đông ra đời trên các lưu vực sông lớn

    Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.

    Giải bài tập 1 trang 100 SGK Lịch sử 10. Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm

  • Tại sao nói xã hội có giai cấp và nhà nước cổ đại phương Đông ra đời trên các lưu vực sông lớn

    Thống kê các triều đại trong lịch sử dân tộc từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX.

    Giải bài tập 1 trang 136 SGK Lịch sử 10

  • Tại sao nói xã hội có giai cấp và nhà nước cổ đại phương Đông ra đời trên các lưu vực sông lớn

    Nêu những nét cơ bản trong đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Văn Lang - Âu Lạc.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 3 trang 76 SGK Lịch sử 10

  • Tại sao nói xã hội có giai cấp và nhà nước cổ đại phương Đông ra đời trên các lưu vực sông lớn

    Trình bày nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

    Giải bài tập 3 trang 100 SGK Lịch sử 10

Tại sao xã hội có giai cấp và nhà nước lại phát triển sớm ở lưu vực các con sông lớn thuộc châu Á và châu Phi?

Xem lời giải

Tại sao xã hội có giai cấp và nhà nước lại phát triển sớm ở lưu vực các con sông lớn thuộc châu Á và châu Phi?

Chi tiết Chuyên mục: Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương đông

Cư dân trên lưu vực các con sông lớn ở châu Á, châu Phi có thể sớm phát triển thành xã hội có giai cấp và nhà nước vì:

- Công cụ kim loại sớm xuất hiện sớm.

- Điều kiện tự nhiên thuận lợi:

+ Đồng bằng ven sông rộng lớn, đất đai phì nhiêu

+ Lượng mưa đều đặn phân bố theo mùa, khí hậu nóng ẩm...

(Nguồn: trang 13 sgk Lịch Sử 10:)

Tại sao xã hội có giai cấp và nhà nước lại phát triển sớm ở lưu vực các con sông lớn thuộc châu Á và châu Phi?

Bài 3. Các quốc gia cổ đại phương đông

Câu hỏi in nghiêng trang 13 Lịch Sử 10 Bài 3

Tại sao xã hội có giai cấp và nhà nước lại phát triển sớm ở lưu vực các con sông lớn thuộc châu Á và châu Phi?

Lời giải

Xã hội có giai cấp và nhà nước phát triển sớm ở lưu vực các con sông lớn thuộc châu Á và châu Phi vì:

- Đây là khu vực có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho đời sống của con người: đồng bằng ven sông rộng lớn, đất đại phì nhiêu, màu mỡ, dễ canh tác, lượng mưa đều đặn phân bố theo mùa, có khí hậu ấm nóng,.. thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp.

- Do nhu cầu trị thủy, xây dựng các công trình thủy lợi nhằm phục vụ cho sản xuất nông nghiệp nên mọi người liên kết, gắn bó với nhau trong tổ chức công xã và sống tập chung ở một khu vực.

Câu hỏi in nghiêng trang 13 Lịch Sử 10 Bài 3

Hãy nêu các ngành kinh tế chính ở khu vực này?

Lời giải

Các ngành kinh tế chính ở các quốc gia cổ đại phương Đông gồm:

- Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ yếu.

- Ngoài ra có các nghành kinh tế bổ trợ cho nghề nông: Nuôi gia súc, làm đồ gốm, dệt vải,.. để đáp ứng nhu cầu hàng ngày của mình. Họ thực hiện trao đổi sản phẩm giữa vùng này với vùng khác.

Xem toàn bộ Soạn sử 10: Bài 3. Các quốc gia cổ đại phương đông

Tìm hiểu về các quốc gia cổ đại phương Đông

Các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời vào khoảng thế kỉ IV-III TCN, tồn tạ nhiều tàn dư của xã hội nguyên thủy trước đó, với trình độ sản xuất thấp kém, công cụ lao động thô sơ như đá, đồng… Tìm hiểu về các quốc gia cổ đại phương Đông thì đều thấy có chung một điểm đó là các quốc gia này đều hình thành bên các lưu vực sông lớn, ví dụ như:

– Ai Cập hình thành bên lưu vực sông Nin;

– Ấn Độ hình thành bên lưu vực sông Hằng, sông Ấn;

– Trung Quốc hình thành bên lưu vực sông Hoàng Hà, sông Trường Giang

Chính vì sự thuận lợi này mà hầu hết các quốc gia cổ đại phương Đồng đều tập trung phát triển nông nghiệp, chăn nuôi.

Về quá trình hình thành nhà nước được bắt đầu từ quá trình liên kết thị tộc, liên minh bộ lạc xuất phát từ nhu cầu của việc trị thủy, tuy nhiên vẫn bảo lưu dai dẳng những tàn dư của xã hội nguyên thủy. Do vậy mà các quốc gia cổ đại Phương Đông là quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, mọi quyền lực đều được tập trung vào tay người đứng đầu đất nước là vui, là người sở hữu quyền lực tối cao, quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp và chỉ huy quân đội.

Xã hội của các quốc gia cổ đại Phương Đông được chia thành 3 tầng lớp chính đó là:

– Tầng lớp quý tộc, gồm có quý tộc tăng lữ và quý tộc quan lại

– Tầng lớp nông dân công xã chiếm trên 90% dân cư trong xã hội, đây được xác định là lực lượng sản xuất chính;

– Tầng lớp nô lệ, phục vụ trong các cung điện và quan lại giàu có, là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội.

Trong quá trình phát triển kinh tế thì các quốc gia cổ đại phương Đông tập trung phát triển chính là nông nghiệp, như thủ công nghiệp, chăn nuôi theo hình thức tự cung tự cấp. Việc này cũng nhờ vào điều kiện tự nhiên thuận lợi, mưa thuận gió hòa, lưu vực các dong sông lớn đem lại phù sa màu mỡ.

Tại sao nói xã hội có giai cấp và nhà nước cổ đại phương Đông ra đời trên các lưu vực sông lớn