Tại sao nói không khí càng lên cao càng loãng

Vì sao càng lên cao không khí càng loãng?Tuy không nhìn thấy, không sờ mó đợc, nhng không khí là một thứvật chất, do các phân tử của nhiều loại khí hợp thành, nó cũng chịusức hút của tâm Trái đất. Vì không khí là loại có thể ép nén đợc, lớpkhông khí bên trên ép xuống lớp không khí dới, mật độ không khí bêndới bị ép thành lớn ra, càng cách xa mặt đất, không khí bên trên chịulực ép càng bé đi cho nên mật độ càng cao lại càng nhỏ đi. Mật độ lớnnhỏ khác nhau chính là cách gọi chỉ độ đậm đặc hoặc loãng mỏng củakhông khí vậy. Vì vậy có thể nói càng lên cao không khí càng loãng. Theo kết quả nghiên cứu, nếu một centimet khối (1 cm3) không khí ởmặt đất có 25,5 tỉ tỉ phân tử , thì ở độ cao cách mặt đất 5 km, 1 cm3không khí chỉ còn có 240 ngàn tỉ phân tử; ở độ cao 100 km, 1 cm3không khí chỉ có 18 ngàn tỉ phân tử.ở độ cao 1000 km, mỗi cm3không khí chỉ còn có khoảng 10 vạn phân tử mà thôi, so với lớp khôngkhí mặt đất mật độ này chỉ bằng 1 phần của 260 ngàn tỉ. Trên một đỉnh núi cao 8012 m, mật độ không khí chỉ bằng 38% mậtđộ không khí mặt đất (mặt biển), hàm lợng oxy cũng giảm tơng ớng,do đó các vận động viên leo núi phải có sức khoẻ rất tốt và ý trí kiêncờng.

Tuy không nhìn thấy, không sờ mó được, nhưng không khí là một thứ vật chất do các phân tử của nhiều loại khí hợp thành, nó cũng chịu sức hút của tâm Trái đất. Vì không khí là loại có thể ép nén được, lớp không khí bên trên ép xuống lớp không khí phía dưới, mật độ không khí bên dưới bị ép thành lớn ra. Càng cách xa mặt đất, không khí bên trên chịu lực ép càng bé đi cho nên mật độ càng cao lại càng nhỏ đi. Mật độ lớn nhỏ khác nhau chính là cách gọi chỉ độ đậm đặc hoặc loãng mỏng của không khí. Vì vậy có thể nói càng lên cao không khí càng loãng.

Theo kết quả nghiên cứu, nếu một centimet khối (1cm3) không khí ở mặt đất có 25,5 tỷ tỷ phân tử, thì ở độ cao cách mặt đất 5km, 1cm3 không khí chỉ còn có 240 nghìn tỷ phân tử; Ở độ cao 100km, 1cm3 không khí chỉ có 18 nghìn tỷ phân tử; Ở độ cao 1000km, mỗi cm3 không khí chỉ có khoảng 10 vạn phân tử mà thôi. So với lớp không khí mặt đất mật độ này chỉ bằng 1 phần của 260 nghìn tỷ.

Trên một đỉnh núi cao 8012m, mật độ không khí chỉ bằng 38% mật độ không khí mặt đất (mặt biển), hàm lượng oxy cũng giảm tương ứng, do đó các vận động viên leo núi phải có sức khỏe rất tốt và ý trí kiên cường.

(Sưu tầm)

Hay nhất

Thì ra không khí trên cao loãng, thiếu ôxy. Chưa nói tới leo núi, ngay cả ngồi trên đó cũng còn phải há to miệng mà hớp khí nữa cơ.

Ai cũng biết rằng không khí là thứ không trông thấy, không sờ được, nhưng nó là một loại vật chất do nhiều chất khí hợp thành. Nó cũng chịu sức hút của Trái đất. Do không khí là chất nén được, không khí tầng cao đè lên trên không khí tầng thấp, do đó không khí tầng thấp bị nén rất lớn và mật độ không khí ở đây rất lớn. Còn ở nơi càng cao thì lực nén càng nhỏ và mật độ không khí cũng nhỏ hơn. Mà độ lớn của mật độ chính là một cách gọi khác chỉ mức độ dày đặc hay loãng của không khí. Cho nên, cách mặt đất càng cao thì không khí càng loãng đi.

Sưu tầm

Tại sao khi leo núi, càng lên cao càng thấy hó thở? Đó là vì không khí loãng dần theo độ cao.

Không khí là hợp chất gồm nhiều loại phân tử khí cấu tạo nên. Nó chịu sức hút của Trái Đất nên tầng không khí bên trên ép lên tầng dưới, mật độ tầng không khí càng bên dưới bị áp suất càng lớn, do đó cách mặt đất càng cao thì sức ép của không khí phần trên càng nhỏ. Vì vậy mật độ không khí càng cách xa Trái Đất càng nhỏ - cách mặt đất càng cao không khí càng loãng.

Theo kết quả nghiên cứu, nếu mỗi cm3 không khí sát trên mặt đất chứa khoảng 25,5 triệu tỉ phân tử thì ở độ cao 5 km, mỗi cm3 không khí chỉ chứa khoảng 15,3 triệu tỉ phân tử, ở độ cao 50 km mỗi cm3 không khí chỉ chiếm khoảng 24000 tỉ phân tử, ở độ cao 100 km mỗi cm3 không khí chỉ có khoảng 18000 tỉ phân tử, ở độ cao 1000 km mỗi cm3 không khí chỉ chiếm khoảng 10 vạn phân tử, tức là mật độ chỉ bằng 1/26 vạn tỉ so với mặt đất. Đỉnh Everest có độ cao 8000 km, mật độ không khí trên đó chỉ bằng 38% mật độ không khí trên mặt đất. Khí oxi trong không khí trên đó đã giảm đi rất nhiều. Vì vậy chỉ có những vận động viên leo núi có sức khỏe rất tốt, ý chí ngoan cường mới có thể leo lên được.


 

Chắc các bạn đã từng xem bộ phim vận động viên leo núi Trung Quốc leo lên ngọn Everest (Chômô-lungma). Vận động viên mặc quần áo rất dày, đội mũ chống tuyết và đeo kính bảo hộ, đeo bình oxi, leo từng bước chậm chạp gian khổ. Vất vả biết bao nhiêu! Vì sao lại thế? Nguyên do là càng lên cao, không khí càng loãng, thiếu oxi, cho nên đừng nói đến leo núi mà chỉ ngồi ở đó không thôi cũng đã phải thở rất khó nhọc.

Vì sao càng lên cao không khí càng loãng?

Mọi người đều biết không khí là thứ nhìn không thấy, sờ không được, nhưng nó là vật chất, gồm nhiều loại phân tử khí cấu tạo nên. Nó cũng chịu sức hút của Trái Đất vì không khí là chất khí có thể nén được, cho nên tầng không khí bên trên ép lên tầng dưới, mật độ tầng không khí dưới bị áp suất càng lớn, do đó cách mặt đất càng cao thì sức ép của không khí phần trên càng nhỏ. Vì vậy mật độ không khí càng đi lên càng nhỏ. Mật độ không khí lớn hay nhỏ là một cách nói khác về nồng độ đặc hay loãng của không khí. Cách mặt đất càng cao không khí càng loãng.

Theo kết quả nghiên cứu, nếu mỗi cm3 không khí sát trên mặt đất chứa khoảng 25,5 triệu tỉ phân tử thì ở độ cao 5 km, mỗi cm3 không khí chỉ chứa khoảng 15,3 triệu tỉ phân tử, ở độ cao 50 km mỗi cm3 không khí chỉ chiếm khoảng 24000 tỉ phân tử, ở độ cao 100 km, mỗi cm3 không khí chỉ có khoảng 18000 tỉ phân tử, ở độ cao 1000 km, mỗi cm3 không khí chỉ chiếm khoảng 10 vạn phân tử, tức là mật độ chỉ bằng 1/26 vạn tỉ so với mặt đất. Đỉnh Everest ta vừa nói đến ở trên có độ cao 8000 km, mật độ không khí trên đó chỉ bằng 38% mật độ không khí trên mặt đất. Khí oxi trong không khí trên đó đã giảm đi rất nhiều. Vì vậy chỉ có những vận động viên leo núi có sức khỏe rất tốt, ý chí ngoan cường mới có thể leo lên được.

Twitter Facebook LinkedIn