Tại sao người Thái nhiều con lại

Xứ sở chùa vàng không còn là một vùng đất quá xa lạ với người Việt. Phong cảnh đẹp ngất ngây, chi phí dễ chịu và người bản xứ vô cùng thân thiện, Thái Lan ngày càng là một điểm du lịch yêu thích của giới trẻ. Tuy rất là điểm đến quen thuộc nhưng 11 điều sau về đất nước Thái Lan có thể sẽ khá xa lạ với bạn đấy. Bạn có muốn tìm hiểu xem đó là gì không?

1. “Tôi đến từ Krungthep”

Tên thật của Bangkok, những luật lệ lâu đời… đều là những thông tin thú vị kể cả với những người đã từng ghé thăm đất nước này.

Vừa làm quen với một người bạn cực dễ thương khi lang thang trên đất Thái và được giới thiệu rằng cô ấy đến từ Krungthep. Khoan vội tra Google xem Krungthep là tỉnh nào nhé, bởi Krungthep chính là… Bangkok đấy.

Tại sao người Thái nhiều con lại

Người Thái sinh ra và lớn lên ở thủ đô Bangkok khi giới thiệu bản thân sẽ nói rằng họ đến từ Krungthep chứ không phải Bangkok. Bởi tên thật của Bangkok là một cái tên dài “hàng cây số”: Krung Thep Maha Nakhon Amon Rattanakosin Mahinthara Ayutthaya Mahadilok Phop Noppharat Ratchathani Burirom Udom Ratchaniwet Mahasathan Amon Phiman Awatan Sathit Sakkathattiya Witsanu Kamprasit. Vì vậy, đừng hoang mang khi ai đó giới thiệu họ đến từ Krungthep nhé.

2. Seven Eleven ở khắp mọi nơi

Seven Eleven là một hệ thống cửa hàng tiện lợi rất nổi tiếng ở Thái Lan và đã có mặt ở một số nước Đông Nam Á khác như Malaysia, Singapore, Indonesia… Hầu như thị phần cửa hàng tiện lợi ở Thái Lan đều rơi vào tay Seven Eleven.

Tại sao người Thái nhiều con lại

Đặc biệt, Seven Eleven có ở khắp nơi và phân bố khá “hợp lí” – đi bộ chừng 100m, bạn có thể gặp tới 3 cửa hàng phân bổ dọc hai bên đường. Chính người Thái cũng không hiểu tại sao các cửa hàng này lại có kiểu “tự cạnh tranh” với nhau như vậy.

Dù có kiểu phân bổ khó hiểu nhưng thật sự Seven Eleven là một thiên đường ăn uống. Nhiều bạn trẻ Việt Nam tự thú rằng đã trót mua cả một vali toàn bánh kẹo từ hệ thống cửa hàng tiện lợi này vì thứ gì cũng siêu rẻ, ngon và đa dạng.

Tại sao người Thái nhiều con lại

Seven Eleven không chỉ đơn thuần là cửa hàng tiện lợi mà còn là một siêu thị mini vì ở đây có cả những vật dụng nhà bếp, dụng cụ vệ sinh, đồ ăn, quần áo cho thú cưng… Tất nhiên không thể nhắc đến những món thức ăn nhanh rất ngon như sandwich đầy phô mai, bánh lava sô-cô-la, mì Ý… Nếu có dịp du lịch đến Thái Lan, đừng quên ghé vào cửa hàng tiện lợi này để kiểm chứng sức hấp dẫn nhé.

3. Tiếp viên xe buýt đẹp như tiếp viên hàng không

Ở Thái có hệ thống xe buýt dành riêng cho nữ giới, chỗ ngồi khá ít nhưng đầy đủ tiện nghi và cực hiện đại, dùng để di chuyển giữa các tỉnh với nhau. Và có lẽ bạn sẽ “bật ngửa” khi thấy nữ tiếp viên của xe buýt vì họ xinh đẹp không kém tiếp viên hàng không là bao.

Tại sao người Thái nhiều con lại

Trong suốt chuyến hành trình, dù chỉ 2 hay 7 giờ, các tiếp viên vẫn giữ phong thái lịch sự, niềm nở. Đặc biệt, trang phục của họ đẹp, cầu kì như trang phục của tiếp viên hàng không và luôn chỉn chu, tinh tươm, sạch sẽ.

Tham khảo APK Resort & Spa đang khuyến mãi giảm giá cực tốt tại iVIVU.com

5. Lỗi phát âm độc đáo

Tại sao người Thái nhiều con lại

Khi giao tiếp bằng tiếng Anh với người Thái, nếu để ý kĩ, bạn sẽ thấy rằng có 2 âm họ không nói được, đó là “r” và “w”.Với âm “r”, họ sẽ đọc thành “l” và với âm “w”, họ sẽ phát âm thành “v”.

6. Màn chào khách không đụng hàng

Trong các trường trung học và đại học ở Thái Lan, nếu phải đón một đoàn học sinh nước ngoài đến giao lưu hoặc để giữ nhiệt cho chương trình, các bạn học sinh, sinh viên Thái thường trình diễn một màn “tạp kĩ” rất kì lạ.

Tại sao người Thái nhiều con lại

Họ trang điểm và ăn mặc theo một kiểu rất-không-giống-ai, tự làm cho mình càng xấu, càng quái dị thì… càng tốt và nhảy tưng bừng trên nền nhạc cực kì sôi động. Không cần đầu tư quá nhiều nhưng màn biểu diễn này rất được bạn bè quốc tế yêu thích và nhiệt tình hưởng ứng.

7. “Ladyboy show” không chỉ có ở Pattaya

Thái Lan là một đất nước rất cởi mở về vấn đề liên quan tới LGBT. Những “ladyboy show” cũng là một nét văn hóa và điểm nhấn du lịch độc đáo của xứ sở chùa vàng.

Tại sao người Thái nhiều con lại

Một điều thú vị là trong những chương trình, hội diễn của học sinh, sinh viên được tổ chức trong trường học, nhà trường vẫn cho phép các bạn trình diễn những tiết mục nam giả nữ. Ngay cả trong một cuộc thi nét đẹp học đường cấp trường, nam sinh vẫn có quyền “bung lụa” thoải mái trong cuộc thi ấy đấy.

Click tham khảo Tour Thái Lan 5N4Đ: Bangkok – Pattaya với giá chỉ từ 4.888.000 VND

8. “Ladyboy” trong… trường học

Lang thang trong các trường đại học ở Thái Lan, đừng tỏ ra ngạc nhiên hay ngỡ ngàng khi bạn nhìn thấy một nam sinh mặc đồng phục của… nữ sinh thản nhiên đi trong trường học nhé.

Tại sao người Thái nhiều con lại

Trường học ở Thái Lan rất tôn trọng quyền tự do cá nhân và đặc biệt là không phản đối khi nam sinh và nữ sinh đột nhiên đổi đồng phục cho nhau. Một số nam sinh có kiểu tóc ngắn như bao bạn nam khác nhưng vẫn có thể mặc đồng phục nữ đi học là chuyện bình thường trong các trường đại học ở Thái Lan.

9. Cách nhanh nhất để nhận diện một cô gái Thái

Bạn có biết cách nhanh nhất để nhận diện con gái Thái giữa một “rừng” các cô gái châu Á khác là gì không? Mắt đeo kính giãn tròng (có màu hoặc không màu) và niềng răng. Không tin thì bạn cứ thử đi bộ trên đường phố Bangkok và quan sát thật kĩ các bạn nữ xem nào.

Tại sao người Thái nhiều con lại

10. Ngày toàn dân mặc màu tím

Tại sao người Thái nhiều con lại

Khi bạn đến Thái Lan vào những ngày đầu tháng 4, bạn sẽ bắt gặp rất nhiều người mặc chiếc áo tím trên đường phố. Trong văn hóa Thái Lan, màu tím là màu tượng trưng cho những nàng công chúa hoàng gia, và sinh nhật của công chúa Sirindhorn rơi vào đầu tháng 4 nên người dân mặc áo tím như một cách ăn mừng cũng như thể hiện tình yêu của mình đối với công chúa.

11. Sinh viên năm nhất phải bị “hành”

Nếu là một fan của phim Thái, chắc hẳn bạn còn nhớ cảnh những học sinh đầu khóa phải mang một chiếc bảng to vật vã trước ngực với dòng chữ đầy màu sắc không? Đó là cách các “ma mới” chào sân và thể hiện sự kính trọng với các anh chị khóa trên. Nội dung trên tấm bảng thường là dòng chữ: “Em là sinh viên năm nhất”, có khi còn mang những nội dung “bá đạo” hơn nhưng không hề bất kính với “ma cũ”.

Theo Yan.vn 

Xem thêm các bài viết:

Gợi ý những địa chỉ mua sắm lý tưởng khi du lịch Chiang Mai

5 trải nghiệm thú vị nên thử khi du lịch Bangkok với gia đình

Du lịch Chiang Mai tìm hiểu lễ thả đèn trời và làng làm ô truyền thống

Người Thái, hay trước kia tên do bên ngoài gọi là người Xiêm, một dân tộc phân nhóm của nhóm sắc tộc Thái, là dân tộc chiếm đa số sống tại lãnh thổ Thái Lan và một số thiểu số ở Lào, Việt Nam, Myanmar, Ấn Độ, khu vực miền nam Trung Quốc...

Tại sao người Thái nhiều con lại
Thái
คนไทย

Vũ điệu Khon được trình diễn tại Frankfurt, Đức

Khu vực có số dân đáng kể
Tại sao người Thái nhiều con lại
 
Thái Lan k. 51–57.8 triệu[nb 1][1][2][3]Thái kiềuk. 1.1 triệu
Tại sao người Thái nhiều con lại
 
Hoa Kỳ247,205[4] (2015)
Tại sao người Thái nhiều con lại
 
Hàn Quốc92,417[5] (2016)
Tại sao người Thái nhiều con lại
 
Úc72,250[6] (2016)
Tại sao người Thái nhiều con lại
 
Đài Loan64,360[7] (2016)
Tại sao người Thái nhiều con lại
 
Đức58,765[8] (2016)
Tại sao người Thái nhiều con lại
 
Malaysia51,000[9] (2012)
Tại sao người Thái nhiều con lại
 
Singapore47,700[9] (2012)
Tại sao người Thái nhiều con lại
 
Nhật Bản47,647[10] (2016)
Tại sao người Thái nhiều con lại
 
Pháp45,000[9] (2018)
Tại sao người Thái nhiều con lại
 
Thụy Điển39,877[11] (2016)
Tại sao người Thái nhiều con lại
 
Anh39,000[12] (ước lượng, 2015)
Tại sao người Thái nhiều con lại
 
Hồng Kông28,336[9] (2012)
Tại sao người Thái nhiều con lại
 
Israel28,000[9] (2011)
Tại sao người Thái nhiều con lại
 
Libya24,600[9] (2011)
Tại sao người Thái nhiều con lại
 
Hà Lan20,106[13] (2017)
Tại sao người Thái nhiều con lại
 
Na Uy18,324[14] (2016)
Tại sao người Thái nhiều con lại
 
Lào15,497[15] (2015)
Tại sao người Thái nhiều con lại
 
UAE14,232[9] (2012)
Tại sao người Thái nhiều con lại
 
Đan Mạch12,137[16] (tháng 1 năm 2017)
Tại sao người Thái nhiều con lại
 
Ả Rập Xê Út11,240[9] (2012)
Tại sao người Thái nhiều con lại
 
Canada10,015[17] (2006)
Tại sao người Thái nhiều con lại
 
Thụy Sĩ9,058[18] (2015)
Tại sao người Thái nhiều con lại
 
Phần Lan9,047[19] (2016)
Tại sao người Thái nhiều con lại
 
Trung Quốc8,618[9] (2012)
Tại sao người Thái nhiều con lại
 
New Zealand8,500[9] (2012)
Tại sao người Thái nhiều con lại
 
Ý5,766[20] (2016)
Tại sao người Thái nhiều con lại
 
Brunei5,466[9] (2012)
Tại sao người Thái nhiều con lại
 
Bỉ3,811[9] (2012)
Tại sao người Thái nhiều con lại
 
Áo3,773[9] (2012)
Tại sao người Thái nhiều con lại
 
Ấn Độ3,715[9] (2012)
Tại sao người Thái nhiều con lại
 
Nam Phi3,500[9] (2012)
Tại sao người Thái nhiều con lại
 
Qatar2,500[9] (2012)
Tại sao người Thái nhiều con lại
 
Ai Cập2,331[9] (2012)
Tại sao người Thái nhiều con lại
 
Bahrain2,424[9] (2012)
Tại sao người Thái nhiều con lại
 
Kuwait2,378[9] (2012)Các phần còn lại khác trên thế giớik. 47,000[21]Ngôn ngữTiếng Thái: Thái Trung tâm (Thái tiêu chuẩn), Nam Thái, Thái Isản, Thái Làn NàTôn giáoPhật giáo Thượng tọa bộ, Tín ngưỡng dân gian TháiSắc tộc có liên quanCác sắc tộc Tai khác, ví dụ: Lào, Shan, Tráng, Tai Ahom, Tai Phake, Tai Đăm, Tai Khao

Ngôn ngữ chính thức là tiếng Thái trung hay tiếng Xiêm. Tuy nhiên các nhóm địa phương ở Thái Lan vẫn có ngôn ngữ riêng của mình và các ngôn ngữ này có quan hệ gần gũi với ngôn ngữ chính thức. Tất cả chúng đều được phân loại vào ngữ hệ Tai-Kadai. Phần lớn người Thái theo Phật giáo Thượng tọa bộ. Người Thái phân làm bốn nhóm: Thái Trung tâm, Thái Nam (Tai), Thái Đông Bắc (Isản), Thái Bắc (Làn Nà). Ngoài ra, người Thái (và các sắc tộc Tai khác) cũng là anh em họ hàng của người Kinh (Việt) vì ADN có cả 2 dân tộc rất giống nhau trong khảo sát gần đây.

Đã có nhiều giả thuyết đề xuất nguồn gốc của nhóm sắc tộc Thái-Kadai — mà trong đó Thái là một phân nhóm — bao gồm mối quan hệ giữa tập đoàn người Thái với vương quốc Nam Chiếu, nhưng bị bác bỏ và thiếu căn cứ. Các nghiên cứu ngôn ngữ cho thấy[22] rằng nguồn gốc của người Tai nằm quanh tỉnh Quảng Tây, nơi mà người Tráng vẫn chiếm đa số. Cũng có các giả thuyết khác rằng người Tai đã sáng lập nên vương quốc Nam Việt, vương quốc đã cai trị phần lớn phía nam Trung Quốc và phía bắc Việt Nam trong một thế kỷ[cần dẫn nguồn]. Nhà Tần lập nên tỉnh Quảng Đông năm 214 TCN, bắt đầu những làn sóng di cư từ bắc vào nam của người Hán. Với áp lực chính trị và văn hoá từ phía Bắc, một số dân tộc Tai cũng di cư về phía nam[23], nơi họ gặp gỡ được những nền văn hóa Ấn Độ cổ điển. Theo các bằng chứng ngôn ngữ và lịch sử, cuộc di cư về phía tây nam của các dân tộc nói ngôn ngữ Tai diễn ra vào thế kỷ thứ VIII cho đến thế kỷ thứ X.[24]

Bắt đầu từ thế kỷ thứ X trở đi, người Tai từ phía bắc dần dần định cư tại thung lũng sông Chao Phraya, vùng đất thuộc dòng văn hóa Dvaravati, đồng hóa người Môn và người Khmer, ngoài ra cũng giao thiệp với Đế quốc Khmer. Những người Tai đã định cư đến vùng đất thuộc Thái Lan ngày nay theo Phật giáo Thượng tọa Bộ. Do đó, văn hóa của người Thái là sự pha trộn giữa Tai với Ấn, Môn và Khmer.[25]

Những lãnh thổ chủ quyền đầu tiên của người Thái bao gồm vương quốc Sukhothai và Suphan Buri. Vương quốc Lavo, nơi từng là trung tâm của nền văn hóa Khmer tại thung lũng Chao Praya, cũng là nơi tập trung của người Thái. Đôi khi một số lãnh thổ của người Thái cũng chịu dưới sự kiểm soát của Angkor cai trị bởi một số vị quân chủ người Khmer (bao gồm Suryavarman II và Jayavarman VII), tuy nhiên, hầu như những lãnh thổ này hầu như độc lập trên thực tế.

Vương quốc Ayutthaya — được đặt tên theo thành phố Ayodhya của Ấn Độ —, thành bang kiến lập bởi Ramathibodi I, nổi lên như trung tâm của sự phát triển của người Thái năm 1350. Ayutthaya tiếp tục những cuộc chinh phạt về phía đông nhằm vào đế quốc Khmer đã suy yếu thực sự từ sau năm 1431 với sự thất bại của Angkor.

Các dân tộc khác sống dưới sự cai trị của người Thái — mà phần lớn là Môn, Khmer và Lào cũng như những người nhập cư từ Trung Quốc, Ấn Độ hoặc các tín đồ Hồi Giáo — vẫn tiếp tục bị đồng hóa bởi người Thái, nhưng đồng thời họ cũng gây ảnh hưởng và tác động đến văn hóa, triết học, kinh tế và chính trị. Trong một bài viết mang tên Jek pon Lao (เจ้กปนลาว—Hoa lai tạo với Lào) của mình, Sujit Wongthet, người thừa nhận mình là một người Hoa lai Lào (Jek pon Lao), nói rằng người Thái ngày nay thực tế là người Hoa lai Lào.[26][27] Ông nhấn mạnh rằng người Thái không còn là một sắc tộc được xác định rõ ràng mà đã là một sắc tộc bao gồm nhiều sắc tộc và nền văn hóa khác nhau.[26][28] Nhóm lớn nhất và có ảnh hưởng nhất là người Thái gốc Hoa.[cần dẫn nguồn] Cũng trong bài viết khác vị thế của những ngôn ngữ không phải tiếng Thái tại Thái Lan - the positions of non-Thai languages in Thailand (2007) của Theraphan Luangthongkum, một nhà ngôn ngữ học người Thái gốc Hoa, có nói rằng 40% người Thái là hậu duệ của di dân người Hoa từ Trung Quốc.[29]

Cho dù những cuộc chiến lác đác và lẻ tẻ vẫn thường xuyên xảy ra giữa người Thái và Miến Điện và các nước láng giềng khác, chiến tranh giữa Trung Quốc với Miến Điện cùng với sự can thiệp của châu Âu vào các nước Đông Nam Á khác cho phép người Thái phát triển đất nước của họ theo một đường lối độc lập bằng cách giao thương với châu Âu cũng như đóng vai trò lớn chống lại nhau để duy trì sự độc lập. Vương triều Chakri dưới sự cai trị của Rama I luôn luôn khiến cho người Miến Điện không thể xâm lược, trong khi Rama II và Rama III thì lại giúp định hình xã hội Thái bấy giờ, nhưng cũng dẫn đến những thất bại của người Thái khi các đế quốc thực dân châu Âu đương thời luôn lấy những vùng đất và quốc gia láng giềng của Xiêm làm mục tiêu và cản trở người Thái tuyên bố chủ quyền đối với Campuchia, đất nước bị tranh chấp ách thống trị giữa Xiêm, Việt Nam và Miến Điện.

Đại đa số bộ phận người Thái phân bố tại Thái Lan, tuy nhiên một số khác cũng phân bố tại một số nước cùng khu vực. Có khoảng 51–57 triệu người Thái sinh sống tại Thái Lan.

Người Thái chủ yếu theo Phật giáo Thượng tọa bộ (Phật giáo Nguyên thủy). Hơn 90% tổng số người dân Thái Lan nhận họ là tín đồ Phật giáo. Ngoài ra, Cơ Đốc giáo và các tôn giáo khác như Ấn Độ giáo và Hồi giáo cũng là những tôn giáo phổ biến tại Thái Lan.

  • Thái Lan
  • Văn hóa Thái Lan

  1. ^ Người Thái chiếm khoảng 75-85% dân số toàn Thái Lan (68 triệu).

  1. ^ McCargo, D.; Hongladarom, K. (2004). “Contesting Isan‐ness: Nghị luận về chính trị và nhận diện tại Đông Bắc Thái Lan” (PDF). Dân tộc châu Á. 5 (2): 219. doi:10.1080/1463136042000221898. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 9 tháng 8 năm 2017. Truy cập ngày 4 tháng 9 năm 2017.
  2. ^ David Levinson (1998), Các nhóm sắc tộc trên toàn thế giới: Sổ tay, Oryx Pres, tr. 287, ISBN 1573560197
  3. ^ Paul, Lewis M.; Simons, Gary F.; Fennig, Charles D. (2013), Ethnologue: Các ngôn ngữ trên thế giời, SIL International, ISBN 978-1-55671-216-6
  4. ^ “Tổng số dân nhập cư tại Hợp Chủng Quốc theo quốc gia, 2000-nay” (XLSX). migrationpolicy.org. Truy cập 14 tháng 2 năm 2017.
  5. ^ “Quản lý xuất nhập cảnh Hàn Quốc”. immigration.go.kr (bằng tiếng Hàn). 3 tháng 7 năm 2016.
  6. ^ “Tổng dân số dự kiến theo quốc gia, 30 tháng 6 năm 1992 đến 2016”. stat.data.abs.gov.au. Truy cập 6 tháng 4 năm 2017.
  7. ^ “Dân số ngoại quốc định cư theo quốc tịch (01/25/2017)”. immigration.gov.tw (bằng tiếng Trung). 31 tháng 12 năm 2016.
  8. ^ “Ausländische Bevölkerung 2008 bis 2016” (PDF). Destatis. Truy cập 14 tháng 7 năm 2017.
  9. ^ a b c d e f g h i j k l m n o p q r s “รายงานจำนวนประมาณการคนไทยในต่างประเทศ 2012” (PDF). consular.go.th (bằng tiếng Thái). 5 tháng 3 năm 2012.
  10. ^ “MOFA 2017 タイ王国(Vương quốc Thái Lan)”. Bộ Ngoại giao (Nhật Bản) (bằng tiếng Nhật). Truy cập 14 tháng 7 năm 2017.
  11. ^ “Người ngoại quốc sống tại Thụy Điển - Tổng dân số theo quốc gia, độ tuổi và giới tính. 2000 - 2016”. Cục Thống kê Thụy Điển. ngày 8 tháng 6 năm 2017. Truy cập 13 tháng 7 năm 2017.
  12. ^ “Tổng dân số Vương quốc liên hiệp Anh và Bắc Ireland theo quốc gia sinh và quốc tịch 2015”. ons.gov.uk. 25 tháng 8 năm 2016. Truy cập 21 tháng 2 năm 2017.
  13. ^ “Bevolking; generatie, geslacht, leeftijd en herkomstgroepering”. statline.cbs.nl (bằng tiếng Hà Lan). 18 tháng 7 năm 2017.
  14. ^ “Befolkningen etter innvandringskategori og landbakgrunn (Innvandrere og Norskfødte med innvandrerforeldre)”. ssb.no (bằng tiếng Na Uy). 3 tháng 3 năm 2016. Truy cập 21 tháng 2 năm 2017.
  15. ^ “Bảng P4.8 Tổng số dân bằng hoặc hơn 10 tuổi nhập cư từ nước ngoài theo quốc gia và tỉnh gốc” (PDF). lsb.gov.la. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 1 tháng 11 năm 2016. Truy cập 14 tháng 2 năm 2017.
  16. ^ “FOLK2 Folketal 1. januar efter køn, alder, herkomst, oprindelsesland og statsborgerskab (1980-2017)”. statistikbanken.dk (bằng tiếng Đan Mạch). Truy cập 20 tháng 2 năm 2017.
  17. ^ “Ethnic origins, 2006 counts, for Canada, provinces and territories”. statcan.ca. 6 tháng 10 năm 2010. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 12 năm 2020. Truy cập ngày 4 tháng 9 năm 2017.
  18. ^ “Ständige ausländische Wohnbevölkerung nach Staatsangehörigkeit”. bfs.admin.ch (bằng tiếng Đức). 26 tháng 8 năm 2016.
  19. ^ “Väestö kielen mukaan”. stat.fi (bằng tiếng Phần Lan). 3 tháng 4 năm 2017. Truy cập 6 tháng 4 năm 2017.
  20. ^ “Cittadini Stranieri. Popolazione residente per sesso e cittadinanza al 31 dicembre 2016”. Istat (bằng tiếng Ý). Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 7 năm 2017. Truy cập ngày 14 tháng 7 năm 2017.
  21. ^ “Xu hướng di dân quốc tế: Người di cư theo điểm đến và nguồn gốc” (XLSX). Liên hiệp quốc. 1 tháng 12 năm 2015. Truy cập 14 tháng 7 năm 2016.
  22. ^ Luo, Wei; Hartmann, John; Li, Jinfang; Sysamouth, Vinya (tháng 12 năm 2000). “Lập bản đồ GIS, phân tích các mô hình ngôn ngữ học và sự tập trung ở miền nam Trung Quốc” (PDF). Địa tin học. DeKalb: Đại học Bắc Illinois. 6 (2): 129–136. Truy cập 28 tháng 5 năm 2013. Trừu tượng. Bằng cách tích hợp thông tin ngôn ngữ và các đặc điểm địa lý vật lý trong môi trường GIS, bài báo này mô tả sự thay đổi về không gian của các thuật ngữ liên quan đến việc trồng lúa nước của các sắc tộc Tai ở phía nam Trung Quốc và cho thấy rằng nguồn gốc của người Tai nguyên thủy nằm ở khu vực Quảng Tây-Quý Châu, chứ không phải là Vân Nam hoặc khu vực trung lưu sông Dương Tử như mọi người thường đề xuất.... Chú thích có các tham số trống không rõ: |laydate=, |laysource=, và |laysummary= (trợ giúp)
  23. ^ Du Yuting; Chen Lufan (1989). “Có phải cuộc chinh phạt vương quốc Đại Lý của Hốt Tất Liệt đã khiến cho làn sóng di cư về nam của người Thái trở nên ồ ạt hơn” (PDF). Journal of the Siam Society. Siam Heritage Trust. JSS Vol. 77.1c (digital). image 7 of p. 39. Truy cập 17 tháng 3 năm 2013.
  24. ^ Pittayaporn, Pittayawat (2014). Layers of Chinese Loanwords in Proto-Southwestern Tai as Evidence for the Dating of the Spread of Southwestern Tai. MANUSYA: Journal of Humanities, Special Issue No 20: 47-64.
  25. ^ Charles F. Keyes (1997), “Sự đa dạng về văn hóa và đặc tính quốc gia ở Thái Lan”, Government policies and ethnic relations in Asia and the Pacific, MIT Press, tr. 203
  26. ^ a b Thak Chaloemtiarana. Chúng ta có phải là họ? Các diễn đạt trong văn chương và văn bản in ấn về người Hoa tại Thái Lan thế kỷ 20. CHINESE SOUTHERN DIASPORA STUDIES, VOLUME SEVEN, 2014-15, p. 186.
  27. ^ Baker, Chris; Phongpaichit, Pasuk. A History of Thailand. Cambridge University Press (2009), p. 206. ISBN 978-1-107-39373-8.
  28. ^ Thak Chaloemtiarana (2007), Thái Lan: Chính trị chủ nghĩa gia trưởng chuyên chế, Ithaca, NY: Cornell Southeast Asia Program, tr. 245–246, ISBN 978-0-8772-7742-2
  29. ^ Theraphan Luangthongkum (2007), “Vị thế của những ngôn ngữ không phải tiếng Thái tại Thái Lan”, Language, Nation and Development in Southeast Asia, ISEAS Publishing, tr. 191

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Người_Thái_(Thái_Lan)&oldid=68596762”